Pháo phản lực phóng loạt là loại vũ khí từng khiến quân Đức khiếp sợ trong Thế chiến II. Lính Nga đặt biệt danh cho loại pháo này là "Katyusha", theo tên người con gái trong bài hát cùng tên nổi tiếng của Mikhail Isakovsky. Ảnh: Sputnik.
Phiên bản nổi tiếng nhất của Katyusha là BM-13 với 24 ray phóng đạn. Mỗi quả đạn pháo có cỡ nòng 132mm, tầm bไắn trên 8 km và dùng đầu đạn nặng 4,9 kg.
Pháo phản lực phóng loạt là loại vũ khí từng khiến quân Đức khiếp sợ trong Thế chiến II. Lính Nga đặt biệt danh cho loại pháo này là "Katyusha", theo tên người con gái trong bài hát cùng tên nổi tiếng của Mikhail Isakovsky. Ảnh: Sputnik.
Phiên bản nổi tiếng nhất của Katyusha là BM-13 với 24 ray🅰 phóng đ൩ạn. Mỗi quả đạn pháo có cỡ nòng 132mm, tầm bắn trên 8 km và dùng đầu đạn nặng 4,9 kg.
BM-21 "Grad" được đưa vào biên chế từ năm 1963, hiện vẫn được Nga và hàng chục quốc gia trên thế giới sử dụng. Đây được coi là một trong những loại pháo phản lực phổ biến nhất trên thế giới. Ảnh: Sputnik.
Một bệ Grad gồ🐽m 40 ống phóng cỡ nòng 122 mm, tốc độ bắn 2 phát/giây. Pháo có tầm bắn 20-40 km, sử൩ dụng nhiều loại đầu đạn như nổ mảnh (HEF) hay chống tăng.
BM-21 "Grad" được đưa vào biên chế từ năm 1963, hiện vẫn được Nga và hàng chục quốc gia trên thế giới sử dụng. Đây được coi là một trong những loại pháo phản lực phổ biến nhất trên thế giới. Ảnh: Sputnik.
Một bệ Grꦉad gồm 40 ống phóng cỡ nòng 122 mm, tốc độ bắn 2 phát/giây. Pháo có tầmꦡ bắn 20-40 km, sử dụng nhiều loại đầu đạn như nổ mảnh (HEF) hay chống tăng.
2S1 Gvozdika là pháo tự hành được phát triển vào năm 1969, được biên chế vào Hồng quân Liên Xô đầu thập niên 1970 với số lượng 72 chiếc cho mỗi sư đoàn tăng và 36 chiếc cho một sư đoàn bộ binh cơ giới. Có 29 quốc gia trên thế giới đang sử dụng loại pháo này. Ảnh: Sputnik.
Gvozdika sử dụng pháo 2A18 cỡ nòng 122 mm, có tầm bắn 15-22 km. Pháo có tốc độ bắn tối đa 5 phát/phút, tốc độ trung bình 1-2 phát/phút. 2S1 Gvozdika có thể sử dụng ဣnhiều loại꧑ đạn khác nhau như nổ mạnh (HE), xuyên giáp và cả đạn hóa học.
2S1 Gvozdika là pháo tự hành được phát triển vào năm 1969, được biên chế vào Hồng quân Liên Xô đầu thập niên 1970 với số lượng 72 chiếc cho mỗi sư đoàn tăng và 36 chiếc cho một sư đoàn bộ binh cơ giới. Có 29 quốc gia trên thế giới đang sử dụng loại pháo này. Ảnh: Sputnik.
Gvozdika sử dụng pháo 2A18 cỡ nòng 122 mm, có tầm bắn 15-22 km. Pháo có tốc độ bắn tối đa 5 phát/phút, tốc độ trung bình 1-2 phát/phút. 2S1 Gvozdika có thể sử dụng nhiều loại đạn khác nha✃u như nổ mạnh (HE), xuyên giáp và cả đạn hóa học🀅.
2S3 Akatsiya là pháo tự hành cỡ nòng 152 mm được Liên Xô phát triển năm 1968. Nó là câu trả lời cho pháo tự hành M109 155 mm của Mỹ. Ảnh: Sputnik.
Pháo D-22 của Akatsiya có tầm bắn từ 18,5 đến 24 km. Ngoài các loại 💙đầu đạn thông thường, 2S3 có thể sử dụng đạn tầm xa điều khiển bằng laser "Krasnopol" và đầu đạn hạt nhân có sức nổ tương đương 2.000 tấn TNT.
2S3 Akatsiya là pháo tự hành cỡ nòng 152 mm được Liên Xô phát triển năm 1968. Nó là câu trả lời cho pháo tự hành M109 155 mm của Mỹ. Ảnh: Sputnik.
Pháo D-22 của Akatsiya có tầm bắn từ 18,5 đến 24 km. Ngoài các loại đầu đạn thông thườ��ng, 2S3 có thể sử dụng đạn tầm xa điều khiển bằng laser "Krasnopol" và đầu đạn hạt nhân có sức nổ tương đương 2.000 tấn TNTꦍ.
2S5 Giatsint-S là phiên bản pháo tự hành cỡ nòng 152 mm được phát triển vào năm 1978. Nó có tầm bắn 28-40 km, lớn hơn mẫu 2S3 có cùng cỡ nòng. Tốc độ bắn trung bình của Giatsint-S là 5-6 phát/phút. Ảnh: Sputnik.
2S5 Giatsint-S là phiên bản pháo tự hành cỡ nòng 152 mm được phát triển vào năm 1978. Nó có tầm bắn 28-40 km, lớn hơn mẫu 2S3 có cùng cỡ nòng. Tốc độ bắn trung bình của Giatsint-S là 5-6 phát/phút. Ảnh: Sputnik.
2S7 Pion là pháo tự hành hạng nặng được biên chế năm 1983, sử dụng khung gầm xe tăng T-80 và pháo 2A44 cỡ nòng 203 mm. Đây là loại pháo thông thường có uy lực mạnh nhất thế giới từ trước đến nay, với tầm bắn 37,5 đến 55,5 km. Ảnh: Sputnik.
2S7 được tr🌺ang bị hệ thống cảnh báo trước khi khai hỏa. Sức ép của phát bắn đủ lớn để gây bất tỉnh thành viên kíp pháo khi đứng gần, do vậy nhà sản xuất phải lắp hệ thống loa để phát ra cảnh báo trong vòng 5 giây trước khi bắn.
2S7 Pion là pháo tự hành hạng nặng được biên chế năm 1983, sử dụng khung gầm xe tăng T-80 và pháo 2A44 cỡ nòng 203 mm. Đây là loại pháo thông thường có uy lực mạnh nhất thế giới từ trước đến nay, với tầm bắn 37,5 đến 55,5 km. Ảnh: Sputnik.
2S7 được trang bị hệ thống cảnh báo trước khi khai hỏa. Sức ép của phát bắn đủ lớn để gây bất tỉnh thành viên kíp pháo khi đứng gần, do vậy n♎hà sản xuất phải lắp hệ thống loa để phát ra cảnh báo trong vòng 5 giây trước khi bắn.
BM-27 Uragan là pháo phản lực phóng loạt được Liên Xô biên chế vào cuối thập niên 1970. Đây là loại pháo hiện đại đầu tiên sử dụng đạn ổn định bằng cánh và trục xoay của Liên Xô. Ảnh: Sputnik.
Uragan được trang bị 16 ống phóng cỡ nòng 220 mm với đầu đạnꦅ nặng 90-100 kg. Loạt phóng toàn bộ 16 đạn của BM-27 chỉ kéo dài trong 20 giây, tầm bắn đạt 35 km.
BM-27 Uragan là pháo phản lực phóng loạt được Liên Xô biên chế vào cuối thập niên 1970. Đây là loại pháo hiện đại đầu tiên sử dụng đạn ổn định bằng cánh và trục xoay của Liên Xô. Ảnh: Sputnik.
Uragan được trang bị 16 ống 𓆉phóng cỡ nòng 220 mm với đầu đạn nặng 90-100 kg. Loạt phóng toàn bộ 16 đạn của BM-27 chỉ kéo dài tron💖g 20 giây, tầm bắn đạt 35 km.
BM-30 Smerch là pháo phản lực phóng loạt có tầm bắn xa nhất của Nga, được biên chế từ năm 1989. Ảnh: Wikipedia.
Smerch được trang bị 12 ống phóng cỡ nòng 300 mm, tầm bắn tối đa 90 k𝓡m. BM-30 chỉ cần 38 giây để phóng hết 12 quả đạn. Hệ thống sử dụng nhiều loại đầu đạn khác nhau như nổ mảnh, đạn chống tăng tự dẫn, đạn chùm chống bộ binh và rải mìn chống tăng.
BM-30 Smerch là pháo phản lực phóng loạt có tầm bắn xa nhất của Nga, được biên chế từ năm 1989. Ảnh: Wikipedia.
Smerch được trang bị 12 ống p🦂hóng cỡ nòng 300 mm, tầm bắn tối đa 90 km. BM-3💝0 chỉ cần 38 giây để phóng hết 12 quả đạn. Hệ thống sử dụng nhiều loại đầu đạn khác nhau như nổ mảnh, đạn chống tăng tự dẫn, đạn chùm chống bộ binh và rải mìn chống tăng.
9K720 Iskander (NATO định danh: SS-26 Stone) là tên lửa đạn đạo chiến thuật được Nga biên chế cho lực lượng pháo binh từ năm 2006 tới nay. Ảnh: Sputnik.
Phiên bản Iskander-M có tầm bắn 500 km, tốc độ đạn 7.560 km/h (gấp 6♎,2 lầnꦜ tốc độ âm thanh). Tên lửa sử dụng hệ thống dẫn đường quán tính (INS), định vị vệ tinh và camera quang học khi tiếp cận mục tiêu.
9K720 Iskander (NATO định danh: SS-26 Stone) là tên lửa đạn đạo chiến thuật được Nga biên chế cho lực lượng pháo binh từ năm 2006 tới nay. Ảnh: Sputnik.
Phiên bản Iskander-M có tầm bắn 500 km, tốc độ đạn 7.560 km/h (gấp 6,2 lần tốc độ âm thanh). Tên lửa ༒sử dụng hệ thống dẫn đường quán tính (INS), định vị vệ tinh và camera quang học khi tiếp cận mục tiêu.
Khrizantema-S là tổ hợp pháo tự hành chống tăng phát triển trên khung gầm xe chiến đấu bộ binh BMP-3, sử dụng tên lửa 9M123 Khrizantema (NATO định danh: AT-15 Springer). Ảnh: Sputnik.
Đạn 9M123 có tầm bắn tối đa 6 km, tốc độ 1.440 km/h. Tên lửa có thể được dẫn bởi radar hoặc laser, khác với các loại đạn chống tăng khác của Nga. Đầu đ🤪ạn nổ lõm kép (tandem HEAT) cho phép 9M123 phá giáp phản ứng nổ (ERA), sau đó xuyên qua lớp giáp dày tương đương 1.250 mm thép cán đồng nhất (RHA).
Khrizantema-S là tổ hợp pháo tự hành chống tăng phát triển trên khung gầm xe chiến đấu bộ binh BMP-3, sử dụng tên lửa 9M123 Khrizantema (NATO định danh: AT-15 Springer). Ảnh: Sputnik.
Đạn 9M123 có tầm bắn tối đa 6 km, tốc độ 1.440 km/h. Tên lửa có thể được dẫn bởi radar hoặc laser, khác với các loại đạn chống tăng khác của Nga. Đầu🍰 đạn nổ lõm kép (tandem HEAT) cho phép 9M123 phá giáp phản ứ𝐆ng nổ (ERA), sau đó xuyên qua lớp giáp dày tương đương 1.250 mm thép cán đồng nhất (RHA).
Tên ജl♉ửa Iskander-M và pháo phản lực BM-30 Smerch cùng khai hỏa.
Tử Quỳnh