(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Có dịp đi lại nhiều ở khu vực TP HCM và miền Đôཧng trong thời gian khoảng 5,6 năm trở lại đây, mỗi buổi sáng hòa mình vào dòng xe cộ như mắc cửi, điều khiến tôi băn khoăn nhất không phải là sự an toàn giao thông cho bản thân, mà ngày những chiếc xe máy mang biển số các 🐈tỉnh miền Tây xuất hiện ngày càng nhiều.
Chủ nhân của những chiếc xe này là nông dân chính gốcꦅ, họ đã bỏ ruộng đồng lên phố làm "công nhân" xây dựng. Trong số họ, người trẻ cũng có mà người già cũng không thiếu. Lẽ ra ở độ tuổi này, phải ở quê chăm sóc ruộng vư🀅ờn, vui thú tuổi già, cớ sao lại làm những công việc cực nhọc, phơi mình ngoài mưa nắng như thanh niên trai tráng: trộn hồ, vác hồ, làm sắt...
Vụ tai nạn sập bức tường đang xây trong một khu công nghiệp ở Đồng Nai hôm𓂃 qua 14/5 làm 10 người chết, mà nạn nhân đa số là người miền Tây khiến ai cũng bàng hoàᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚng.
>> Mùa nước nổi thất thường🧔 ở miền Tây và viễn ảnh tương lai
Bà Sương, 55 tuổi, quê ở Cà Mau, người có chồng qua đời trong vụ tai nạn này cho hay, quê nhà hạn mặn n💝hiều tháng nay, việc nuôi trồng thủy hải sản gặp nhiều khó khăn. Hai tháng trước, hai vợ chồng dắt díu nhau lên Đồng Nai thuê trọ, làm phụ hồ tại Khu công nghiệp Giang Điền cho đến lúc gặp nạn.
Hay gia đình ông Bắc, bà Thanh cũng rủ nhau lên Đồng Nai làm việc nhiều tháng nay, khi khô hạn k𓆏hiến đất vườn không thể canh tác.
Có một cụm từ mà những nhà hoạt động môi trường luôn nhắc đến,꧑ đó là tha hương vì 🧜khí hậu.
Theo định nghĩa của Tổ chức Di dân quốc tế, là những người ho♏ặc nhóm người chủ yếu vì những lý do gắn liền với sự biến đổi môi trường một cách đột ngột hoặc tịnh tiến, tác động bất lợi đến cách sống hoặc điều kiện sống của họ, buộc phải rời bỏ nhà cửa, chủ động tìm sinh kế ở vùng khác.
Đầu tháng 3 năm nay, 5 tỉnh miền Tây đã công bố tình huống hạn mặn khẩn cấp, vì mức độ n🍰ghiêm trọng đã vượt mốc lịch sử 2016. Hạn mặn, biến đổi khí hậu ở đồng bằng châu thổ trù phú nhất nước ta khốc liệt qua từng năm. Ở nhiều nơi, người dân trông chờ từng can nước ngọt được hỗ trợ để uống, nói gì đến chuyện nước dùng để tưới tiêu, trồng trọt.
>> Phát t🐎riển công nghiệꦓp, miền Tây sẽ không còn kẹt xe về Sài Gòn
Trong một báo cáo từ năm 2014, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đã nêu có ba vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nhất của biến đổi khí hậu, tron🔜g đó có đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Cảnh báo đã có từ lâu, nhưng dường như chẳng có thay đổi đột phá, đáng kể gì để vãn hồi tình hình. Có lẽ, trong khô hạn, người ta chỉ trông chờ làm mưa để có nước về.
Người nông dân đứng trước sự đổi thay tiêu cực của môi trường, một số đành ngậm ngùi bỏ mảnh vườn, miếng ruộng để đi vùng khác, tìm kế sinꦚh nhai. Thế nhưng họ gắn bó với ruộng đồng đã bao năm, đâu phải "người có chuyên môn", để nhận biết được sự nguy hiểm rình rập trên các công trình xây dựng?
Rồi sẽ có câu trả lời cho nguyên nhân bức tường cao 12m, dài 100m đổ sậ💖p ngày hôm qua. Thế nhưng câu trả lời làm thế nào để nông dân có sinh nhai yên ổn tại quê nhà, ở đồng bằng rộng 40 nghìn km2 trong những đợt hạn mặn khốc liệt sắp tới thì vẫn chưa chắc chắn có câu trả lời.
>>Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.
Nho Vũ