11. Deontay Wilder - Tyson Fury, ngày 1/12/2018: Wilder (trái) là tay đấm thu hút nhất kể từ thời Mike Tyson. Thời điểm chuẩn bị bảo vệ đai vô địch WBC trước Tyson Fury, "Máy bay đồng" đang toàn thắng 40 trận. Trong khi đó, "Vua giang hồ" người Anh mới thắng 27 trận. Cuộc so găng đầu tiên diễn ra với ưu thế nghiêng về Fury, nhưng ba trọng tài chấm điểm hòa. Điều này dẫ𒀰n tới tranh cãi và hai lần so găng tiếp theo. Khi tái đấu lần đầu vào tháng 2/2020, Fury thắng knock-out kỹ thuật ở hiệp thứ bảy. ꦫĐến lần tái đấu thứ hai vào tháng 10/2021, tay đấm người Anh tiếp tục thắng knock-out ở hiệp 11. Phần thưởng cho "Vua giang hồ" sau hai chiến thắng này là đai WBC và đai The Ring đang bị bỏ trống.
11. Deontay Wilder - Tyson Fury, ngày 1/12/2018: Wilder (trái) là tay đấm thu hút nhất kể từ thời Mike Tyson. Thời điểm chuẩn bị bảo vệ đai vô địch WBC trước Tyson Fury, "Máy bay đồng" đang toàn thắng 40 trận. Trong khi đó, "Vua giang hồ" người Anh mới thắng 27 trận. Cuộc so găng đầu tiên diễn ra với ưu thế nghiêng về Fury, nhưng ba trọng tài chấm điểm hòa. Điều này dẫn tới tranh cãi và hai lần so găng tiếp theo. Khi tái đấu lần đầu vào tháng 2/2020, Fury thắng knock-out kỹ thuật ở hiệp thứ bảy. Đến lần tái đấu thứ hai vào tháng 10/2021, tay đấm người Anh tiếp tục thắng knock-out ở hiệp 11. Phần thưởng cho "Vua giang hồ" sau hai 🍒chiến thắng này là đai WBC và đai The Ring đang bị b✅ỏ trống.
10. Rocky Marciano - Ezzard Charles, ngày 17/6/1954: Hiệp thứ sáu, sau một pha va chạm, lỗ mũi của Marciano (phải) bị rách tận xương. Sau đó, máu liên tục trào ra và suốt hiệp thứ bảy, ông bị trọng tài cảnh báo phải dừng trận đấu. Tuy nhiên, đến hiệp thứ tám, Marciano tung những cú đấm trời giáng để hạ knock-out Charles. "Tôi quá thích danh hiệu vô địch thế giới nên không thể đánh mất nó chỉ vì một chút máu", Marciano nói sau khi bảo ♈vệ thành công các đai NYSAC, NBA và The Ring. Sau chiến thắng thứ 47, ông thắng thêm hai trận nữa để giải nghệ với tư cách võ sĩ hạng nặng bất bại duy nhất trong lịch sử.
10. Rocky Marciano - Ezzard Charles, ngày 17/6/1954: Hiệp thứ sáu, sau một pha va chạm, lỗ mũi của Marciano (phả🦩i) bị rách tận xương. Sau đó, máu liên tục trào ra và suốt hiệp thứ bảy, ông bị trọng tài cảnh báo phải dừng trận đấu. Tuy nhiên, đến hiệp thứ tám, Marciano tung những cú đấm trời giáng để hạ knock-out Charles. "Tôi quá thích danh hiệu vô địch thế giới nên không thể đánh mất nó chỉ vì một chút máu", Marciano nói sau khi bảo ꧂vệ thành công các đai NYSAC, NBA và The Ring. Sau chiến thắng thứ 47, ông thắng thêm hai trận nữa để giải nghệ với tư cách võ sĩ hạng nặng bất bại duy nhất trong lịch sử.
9. Mike Tyson - Buster Douglas, ngày 11/2/1990: Ngày nay, nhiều người vẫn xem đây là cú sốc lớn nhất lịch sử quyền anh. Trước trận gặp Douglas, Tyson đang ở đỉnh cao với 37 trận toàn thắng. Ông thống trị cả ba đai hạng nặng của WBC, WBA và IBF. Trong khi đó, Douglas thắng 30 trận, thua bốn và hòa một. Theo giới truyền thông, Tyson coi thường đối thủ đến mức tiệc tùng suốt đêm trước trận đấu và ăn chơi cả tuần với ba cô gái. Douglas bị Tyson đánh gục ở hiệp thứ tám, nhưng kịp đứng dậy đáp 🌃trả. Đến giây thứ 35 của hiệp thứ mười, tay đấm được đánh giá thấp hơn tung bốn cú đấm liên tiếp hạ knock-out Tyson. Chiến thắng bất ngờ đã giúp Douglas trở thành nhà vô địch tuyệt đối mới. Trong khi đó, Tyson trở lại với bốn trận thắng, nhưng bị bắt vì tội hiếp dâm vào tháng 7/1991.
9. Mike Tyson - Buster Douglas, ngày 11/2/1990: Ngày nay, nhiều người vẫn xem đây là cú sốc lớn nhất lịch sử quyền anh. Trước trận gặp Douglas, Tyson đang ở đỉnh cao với 37 trận toàn thắng. Ông thống trị cả ba đai hạng nặng của WBC, WBA và IBF. Trong khi đó, Douglas thắng 30 trận, thua bốn và hòa một. Theo giới truyền thông, Tyson coi thường đối thủ đến mức tiệc tùng suốt đêm trước trận đấu và ăn chơi cả tuần với ba cô gái. Douglas bị Tyson đánh gục ở hiệp thứ tám, nhưng kịp đứng dậy đáp trả. Đến giây thứ 35 của hiệp thứ mười, tay đấm được đánh giá thấp hơn tung bốn cú đấm liên tiếp hạ knock-out ♏Tyson. Chiến thắng bất ngờ đã giúp Douglas trở thành nhà vô địch tuyệt đối mới. Trong khi đó, Tys🍰on trở lại với bốn trận thắng, nhưng bị bắt vì tội hiếp dâm vào tháng 7/1991.
8. Mike Tyson - Evander Holyfield, ngày 9/11/1996: Ra tù tháng 3/1995, Tyson chỉ mất hơn một năm để thắng bốn trận. Ông cũng giành lại hai đai WBA và WBC. Trong khi đó, Evander Holyfield đang bị coi là một tay đấm hết thời. Nhưng điều mà khán giả không ngờ đã xảy ra khi Holyfield thắng knock-out kỹ thuật ở hiệp 11. Phía Tyson cáo buộc đối thủ thường xuyên húc đầu, nhưng trọng tài kết luận rằng là do tình cờ. Hơn nử✱a năm sau đó, hai tay đấm tái đấu. Lần này, Tyson bị xử thua do cắn đứt tai đối thủ ở hiệp thứ ba. Ông trở thành tay đấm đầu tiên trong hơn 50 năm bị xử thua do sự cố.
8. Mike Tyson - Evander Holyfield, ngày 9/11/1996: Ra tù tháng 3/1995, Tyson chỉ mất hơn một năm để thắng bốn trận. Ông cũng giành lại hai đai WBA và WB✃C. Trong khi đó, Evander Holyfield đang bị coi là một tay đấm hết thời. Nhưng điều mà khán giả không ngờ đã xảy ra khi Holyfield thắng knock-out kỹ thuật ở hiệp 11. Phía Tyson cáo buộc đối thủ thường xuyên húc đầu, nhưng trọng tài kết luận rằng là do tình cờ. Hơn nửa năm sau đó, hai tay đấm tái đấu. Lần này𓄧, Tyson bị xử thua do cắn đứt tai đối thủ ở hiệp thứ ba. Ông trở thành tay đấm đầu tiên trong hơn 50 năm bị xử thua do sự cố.
7. Evander Holyfield - Riddick Bowe, ngày 13/11/1992: Cuối năm 1990, Holyfield thắng Buster Douglas để giành ba đai WBC, WBA và IBF. Lúc này, ông đang ở đỉnh cao phong độ với 28 trận toàn thắng. Nhưng chuỗi trận đó đã phải dừng lại khi gặp kẻ thách 𒐪thức Riddick Bowe. Tay đấm trẻ hơn năm tuổi đã chơi áp đảo suốt 12 hiệp và được cả ba trọng tài chấm điểm thắn𒐪g.
Hai tay đấm tái đấu với nhau hai lần vào năm 1993 và 1995. Bowe thua lần đầu, nhưng thắng lại lần sau. Đó cũng là thất bại duy nhất của Bowe bên cạnh 43 chiến thꦿắng.
7. Evander Holyfield - Riddick Bowe, ngày 13/11/1992: Cuối năm 1990, Holyfield thắng Buster Douglas để giành ba đai WBC, WBA và IBF. Lúc này, ông đang ở đỉnh cao phong độ với 28 trận toàn thắng. Nhưng chuỗi trận đó đã phải dừng lại khi gặp kẻ thách thức Riddick Bowe. Tay đấm trẻ hơn năm tuổi đã c𝔉hơi áp đảo suốt 🏅12 hiệp và được cả ba trọng tài chấm điểm thắng.
Hai tay đấm tái đấu với nhau hai lần vào năm 1🌳993 và 1995. Bowe thua lần đầu, nhưng thắng lại lần sau. Đó cũng là thất bại duy nhất của Bowe bên cạnh 43 chiến ✤thắng.
6. Rocky Marciano - Jersey Joe Walcott, ngày 23/9/1953: Marciano (phải) trở thành kẻ thách thức nhà vô địch tuyệt đối Joe Walcott sau 42 trận toàn thắng. Nhưng ngay hiệp thứ nhất, ông đã bị đối thủ đánh gục đối thủ. Đây là một trong hai lần hiếm hoi bị đánh ꦏgục trong sự nghiệp bất bại củ🐠a Marciano. Trận đấu nghiêng về Joe Walcott cho đến hiệp 13. Vào lúc này, Marciano bất ngờ đấm móc khiến nhà vô địch khuỵu gối với cánh tay quàng qua dây thừng. Đòn đánh khiến Joe Walcott nằm bất động rất lâu và thế giới có nhà vô địch mới. Khi tái đấu sau đó nửa năm, Marciano thắng ngay ở hiệp thứ nhất.
6. Rocky Marciano - Jersey Joe Walcott, ngày 23/9/1953: Marciano (phải) trở thành kẻ thách thức nhà vô địch 🦩tuyệt đối Joe Walcott sau 42 trận toàn thắng. Nhưng ngay hiệp thứ nhất, ông đã bị đối thủ đánh gục đối thủ. Đây là một trong ꦇhai lần hiếm hoi bị đánh gục trong sự nghiệp bất bại của Marciano. Trận đấu nghiêng về Joe Walcott cho đến hiệp 13. Vào lúc này, Marciano bất ngờ đấm móc khiến nhà vô địch khuỵu gối với cánh tay quàng qua dây thừng. Đòn đánh khiến Joe Walcott nằm bất động rất lâu và thế giới có nhà vô địch mới. Khi tái đấu sau đó nửa năm, Marciano thắng ngay ở hiệp thứ nhất.
5. Cassius Clay - Sonny Liston, ngày 25/2/1964: 43 trong 46 nhà báo thể thao dự đoán Liston sẽ bảo vệ chức vô địch tuyệt đối trước Clay (phải), người lúc này chưa đổi tên thành Muhammad Ali. Trong khi đó, Clay phản bác: "Nếu bạn muốn mất tiền thì hãy đặt cược cho Liston". Và lời châm chọc đó đã trở thành hiện thực chỉ sau sáu hiệp. Sau khi thoát hiểm trước ý đồ thắng sớm của Liston, Clay phản kích từ hiệp thứ ba. Tay đấm 22 tuổi gây raౠ vết bầm dưới mắt phải và vết rách dưới mắt trái nhà vô địch. Sau hiệp thứ sáu, vai của Liston đau đến mức không thể cử động. Nhà vô địch phải đầu hàng và Clay tiếp quản cả bốn đ༒ai WBC, WBA, NYSAC và The Ring.
Cũng trong năm 1964, Clay đổi tên thành Muhammad Ali theo Đạo Hồi. Ba năm sau đó, khi đang ở đỉnh cao với 29 trận toàn t🐻hắng, ông bị cấm thi đấu do từ chối nhập ngũ và phản đối chiến tranh Việt Nam. "Tôi chẳng có lý do gì để chống lại Việt Cộng. Việt Cộng chưa bao giờ gọi tôi là mọi đen", Ali nói. Sau đó, ông bị kết án năm năm tù, nhưng được tại ngoại trong khi chờ kháng cáo. Ông không thi đấu từ tháng 3/1967 đến tháng 10/1970, t🧸rước khi bản án bị hủy bỏ.
5. Cassius Clay - Sonny Liston, ngày 25/2/1964: 43 trong 46 nhà báo thể thao dự đoán Liston sẽ bảo vệ chức vô địch tuyệt đối trước Clay (phải), người lúc này chưa đổi tên thành Muhammad Ali. Trong khi đó, Clay phản bác: "Nếu bạn muốn mất tꦏiền thì hãy đặt cược cho Liston". Và lời châm chọc đó đã trở thành hiện thực chỉ sau sáu hiệp. Sau khi thoát hiểm trước ý đồ thắng sớm của Liston, Clay phản kích từ hiệp thứ ba. Tay đấm 22 tuổi gây ra vết bầm dưới mắt phải và vết rách dưới mắt trái nhà vô địch. Sau hiệp thứ sáu, vai của Liston đau đến mức không thể cử động. Nhà vô địch phải đầu hàng và Clay tiếp quản cả bốn đai WBC, WBA, NYSAC và The Ring.
Cũng trong năm 1964, Clay đổi tên thành Muhammad Ali theo Đạo Hồi. Ba năm sau đó, khi đang ở đỉnh cao với 29 trận toàn thắng, ông bị cấm thi đấu do từ chối nhập ngũ và phản đối chiến tranh Việt Nam. "Tôi chẳng có lý do gì để chốngﷺ lại Việt Cộng. Việt Cộng chưa bao giờ gọi tôi là mọi đen", Ali nói. Sau đó, ông bị kết án năm năm tù, nhưng được tại ngoại trong khi chờ kháng cáo. Ông không thi đấu từ tháng 3/1967 đến t꧙háng 10/1970, trước khi bản án bị hủy bỏ.
4. Jack Johnson - James J Jeffries, ngày 4/7/1910: Trận đấu còn có tên là "Trận đấu thế kỷ". Nó diễn ra sau khi Jack Johnson trở thành nhà vô địch hạng nặng thế giới người Mỹ gốc P𝔉hi đầu tiên. Trong khi đó, với nỗ lực khôi phục vinh quang cho những tay đấm da trắng, nhà vô địch bất bại Jeffries chấp nhận trở lại sau sáu năm giải nghệ. Nhưng nỗ lực tập luyện và giảm cân đã không đem lại phép màu nào cho Jeffries. Johnson chiếm ưu thế suốt trận, trước khi đ﷽ấm móc khiến Jeffries xuyên qua dây thừng và suýt rơi khỏi sàn đấu. Sau khi đối thủ trở lại, Johnson tiếp tục hạ gục bằng đòn vào đầu. Đến đây, HLV của Jeffries xin thua để tránh bị hạ knock-out. Sau trận đấu, bạo loạn chủng tộc nổ ra trên khắp nước Mỹ khiến hơn 20 người thiệt mạng.
4. Jack Johnson - James J Jeffries, ngày 4/7/1910: Trận đấu còn có tên là "Trận đấu thế k🐟ỷ"♋. Nó diễn ra sau khi Jack Johnson trở thành nhà vô địch hạng nặng thế giới người Mỹ gốc Phi đầu tiên. Trong khi đó, với nỗ lực khôi phục vinh quang cho những tay đấm da trắng, nhà vô địch bất bại Jeffries chấp nhận trở lại sau sáu năm giải nghệ. Nhưng nỗ lực tập luyện và giảm cân đã không đem lại phép màu nào cho Jeffries. Johnson chiếm ưu thế suốt trận, trước khi đấm móc khiến Jeffries xuyên qua dây thừng và suýt rơi khỏi sàn đấu. Sau khi đối thủ trở lại, Johnson tiếp tục hạ gục bằng đòn vào đầu. Đến đây, HLV của Jeffries xin thua để tránh bị hạ knock-out. Sau trận đấu, bạo loạn chủng tộc nổ ra trên khắp nước Mỹ khiến hơn 20 người thiệt mạng.
3. George Foreman - Muhammad Ali, ngày 30/10/1974: Trận đấu còn có tên "Tiếng gầm trong rừng sâu". Trở lại thi đấu từ cuối năm 1970, Ali sớm giành đai NABF. Trong khi đó, George Forema🧔n đang là nhà vô địch WBA, WBC và IBF. Trận đấu thu hút khoảng một tỷ khán giả truyền hình, tương đương một phần tư dân số thế giới vào thời điểm đó. Foreman được đánh giá cao hơn nhờ sức trẻ, nhưng Ali ra đòn chính xác và di chuyển tốt hơn. Ali thậm chí chủ động mời đối thủ tấn công bằng cách dựa vào dây thừng né đòn, khiến Foreman đấm hụt, rồi phản kích. Cách chơi này về sau được gọi là chiế💦n thuật dây thừng "Rope A Dope". Ali còn vừa đánh vừa trêu chọc đối thủ. Giữa trận đấu, Foreman bắt đầu thấm mệt. Đến hiệp thứ bảy, Ali ghé vào tai đối thủ và hỏi: "Đó là tất cả những gì cậu có hả George?". Sau đó một hiệp, Ali tung loạt đòn hạ knock-out. Chiến thắng đã giúp ông lần thứ ba trở thành nhà vô địch tuyệt đối.
3. George Foreman - Muhammad Ali, ngày 30/10/1974: Trận đấu còn có tên "Tiếng gầm trong rừng sâu". Trở lại thi đấu từ cuối năm 1970, Ali sớm giành đai NABF. Trong khi đó, George Foreman đang là nhà vô địch WBA, WBC và IBF. Trận đấu thu hút khoảng một tỷ khán giả truyền hình, tương đương một phần tư dân số thế giới vào thời điểm đó. Foreman được đánh giá cao hơn nhờ sức trẻ, nhưng Ali ra đòn chính xác và di chuyển tốt hơn. Ali thậm chí chủ động mời đối thủ tấn công bằng cách dựa vào dây thừng né đòn, khiến Foreman đấm hụt, rồi phản kích. Cách chơi này về sau được gọi là chiến thuật dây thừng "Rope A Dope". Ali còn vừa đánh vừa trêu chọc đối thủ. Giữa trận đấu, Foreman bắt đầu thấm mệt. Đến hiệp thứ bảy, Ali ghé và♏o tai đối thủ và hỏi: "Đó là tất cả những gì cậu có hả George?". Sau đó một hiệp, Ali tung loạt đòn hạ knock-out. Chiến thắng đã giúp ông lần thứ ba trở thành nhà vô địch tuyệt đối.
2. Muhammad Ali - Joe Frazier, ngày 1/10/1975: Hai tay đấm chơi trận thứ ba với nhau, sau khi Frazier thắng điểm ở trận đầu năm 1971 và Ali thắng điểm ở trận tái đấu năm 1974. Sức nóng 38 độ C của thành phố Manila, Philippines khiến cả hai sớm thấm mệt. Ali dựa vào chiến thuật "Rope A Dope", nhưng cũng phải chịu nhiều đòn từ đối thủ trẻ hơn bốn tuổi. Khi Frazi꧟er xuống sức từ hiệp 12, Ali tung nhiều đòn sắc bén khiến đối thủ sưng mắt trái và rách gần mắt phải. Khi chuông báo hiệu hiệp thứ 15 bắt đầu, HLV từ chối cho Frazier vào sân đánh tiếp. Frazier kết thúc với hai mắt sưng húp, còn Ali ngồi phịch xuống thở mệt. Sau đó, nhà vô địch thừa nhận trận đấu là "thời điểm đến gần cái chết" và "Frazier là tay đấm vĩ đại nhất mọi thời đại bên cạnh tôi". Thắng trận này, Ali lần thứ bốn bảo vệ thành công vị trí nhà vô địch tuyệt đối kể từ khi trận thắng Foreman năm 1974.
2. Muhammad Ali - Joe Frazier, ngày 1/10/1975: Hai tay đấm chơi trận thứ ba với nhau, sau khi Frazier thắng điểm ở trận đầu năm 1971 và Ali thắng điểm ở trận tái đấu năm 1974. Sức nóng 38 độ C của thành phố Manila, Philippines khiến cả hai sớm thấm mệt🐼. Ali dựa vào chiến thuật "Rope A Dope", nhưng cũng phải chịu nhiều đòn từ đối thủ trẻ hơn bốn tuổi. Khi Frazier xuống sức từ hiệp 12, Ali tung nhiều đòn sắc bén khiến đối thủ sưng mắt trái và rách gần mắt phải. Khi chuông báo hiệu hiệp thứ 15 bắt đầu, HLV từ chối cho Frazier vào sân đánh tiếp. Frazier kết thúc với hai mắt sưng húp, còn Ali ngồi phịch xuống thở mệt. Sau đó, nhà vô địch thừa nhận trận đấu là "thời điểm đến gần c🔥ái chết" và "Frazier là tay đấm vĩ đại nhất mọi thời đại bên cạnh tôi". Thắng trận này, Ali lần thứ bốn bảo vệ thành công vị trí nhà vô địch tuyệt đối kể từ khi trận thắng Foreman năm 1974.
1. Joe Frazier - Muhammad Ali, ngày 8/3/1971: Trận đầu tiên giữa hai ♔tay đấm được xem như một trong những "Trận đấu thế kỷ". Lúc này, sau khi kháng án tù thành công, Ali thắng thêm hai trận để nâng chuỗi toàn thắng lên 31. Ônꦦg cũng thành công trong việc chinh phục đai NABF. Trong khi đó, Frazier đang thống trị các đai WBA, WBC và The Ring. Mỗi tay đấm đều tuyên bố mình là nhà vô địch tuyệt đối hợp pháp. Nhưng với sức trẻ và phong độ tốt hơn, Frazier chiếm ưu thế trước đối thủ mới trở lại. Ông liên tục di chuyển, cúi người tránh đòn, rồi phản kích gây áp lực lên Ali. Hiệp 11, Frazier móc trái khiến đối thủ loạng choạng. Đến hiệp 15, Frazier tiếp tục móc trái hạ gục Ali. Ba trọng tài đều chấm điểm thắng cho nhà vô địch.
1. Joe Frazier - Muhammad Ali, ngày 8/3/1971: Trận đầu tiên giữa hai tay đấm được xem như một trong những "Trận đấu thế kỷ". Lúc này, sau khi kháng án tù thành công, Ali thắng thêm hai trận để nâng chuỗi toàn thắng lên 31. Ông cũng thành công trong việc chinh phục đai NABF. Trong khi đó, Frazier đang thống trị các đai WBA, WBC và The Ring. Mỗi tay đấm đều tuyên bố mình là nhà vô ಌđịch tuyệt đối hợp pháp. Nhưng với sức trẻ và phong độ tốt hơn, Frazier chiếm ưu thế trước đối thủ mới trở lại. Ông liên tục di chuyển, cúi người tránh đòn, rồi phản kích gây áp lực lên Ali. Hiệp 11, Frazier móc trái khiến đối thủ loạng choạng. Đến hiệp 15, Frazier tiếp tục móc trái hạ gục Ali. Ba trọng tài đều chấm điểm thắng cho nhà vô địch.
Ngọc Tuấn
Ảnh: Reuters, The Fight