"Ba năm trước, khi cô𝐆ng ty mới thành lập, tôi còn không đủ tiền để mua một chiếc laptop để làm việc", Lê Thúc Vinh kể khi vừa kết thú🐈c cuộc trò chuyện với khách hàng qua điện thoại.
Hiện tại, chàng trai 36 tuổi đang là giám đốc của một doanh nghiệp xã hội trong lĩnh vực công nghệ. Công ty của Vinh vừa kinh doanh vừa nhận học viên khuyết tật đào tạo miễn phí các ngành như thiết kế, quản trị website, quảng cáo trực tuyến, thương mại điện tử..ℱ. Tùy vào năng lực, kỹ năng của mỗ♍i người, khi kết thúc khóa học, học viên được giữ lại công ty hoặc giới thiệu việc làm.
Thúc Vinh là anh cả trong gia đình có hai anh chị em. Sau khi bố mẹ chia tay, anh sống với bố ở huyện Chư Sê, Gia Lai từ năm lên 10. Vốn khỏe mạnh nhưng đến năm 14 tuổi, cậu bé Vin😼h bắt đầu bị còng lưng. Gia đình chủ quan nên cũng không đưa anh đến viện khám hay điều trị. Đến năm lớp 12, lưng của Vinh còng hẳn xuống, lúc đi phải lấy tay chống đầu gối như ông lão.
Trượt đại học, anh đượꦚc một người cha xứ nhận vào phụ việc đánh máy văn bản. Chiếc máy vi tính lập tức hút hết mọi hứng thú của cậu bé 18 tuổi. Suốt gần 5 năm sau đó, Vinh liên tục đăng ký học hết những khóa học tin học, lập trình cơ bản ở một trung tâm cách nhà thờ gần 20 km.
Lớp họ🌳c vài chục người nhưng chỉ có hơn chục chiếc máy tính để thực hành. Không c🌱ó điều kiện mua máy, muốn được thực hành nhiều hơn, Vinh thường đến những lớp học khác để "thử vận may". Hôm nào có học viên vắng, anh xin giáo viên thế chỗ để thực hành. "Có hôm thấy chỗ trống, nhưng vừa ngồi vào máy chưa được 10 phút thì học viên đến, lớp đủ người nên đành ra về", Vinh nhớ lại.
Một lần dự hội nghị dành cho người khuyết tật ở Hà Nội, Vinh được nghe chia sẻ từ nhiều người bạn cùng cảnh. Đa số họ đều kể câu chuyện khó xin được việc làm dù có bằng cấp. Có vị đại biể🍃u chia sẻ làm Vinh chú ý: "Thay vì cầm hồ s♔ơ đi xin việc và nhận được nhiều cái lắc đầu, tại sao người khuyết tật không tự tạo cho mình một cơ hội khác bằng cách tự xây dựng doanh nghiệp riêng?".
"Lời chia sẻ đó cứ luẩn quẩn trong đầu t🌼ôi, nhưng muốn làm chủ, tôi phải có trong tay một cái nghề", Thúc Vinh nhớ lại.
Mê tin học, máy tính nên năm 2010𒉰, Vinh đăng ký học đại học từ xa ngành Công nghệ thông tin, trường Đại học Khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh.🤪 Nhưng vẫn chưa thể sắm một chiếc máy tính nên cứ đến giờ học, anh lại đạp xe ra quán net gần nhà. Hết học lại tự thực hành, song song "cày game" để bán lại những bộ trang phục của nhân vật trong trò chơi để kiếm tiền.
"Thấy tôi khuyết tật, lại suốt ngày ở quán net nên gia đình nghĩ đời tôi chỉ dừng lại ở đó, không có tương lai, mọi người để tôi muốn 🌺làm gì 🅰thì làm", Vinh tâm sự.
Năm thứ hai đại học, mang theo "vốn" là ꦗmột tập chứng chỉ tin học văn phòng, lập trình cơ bản vào Sài Gòn, anh hy vọng tìm được việc làm thêm để trả học phí. Thấy nơi nào tuyển, chàng trai đều làm hồ sơ, đến tận nơi xin việc. Tuy nhiên, không một nơi nào nhận an💫h vì vừa nhìn dáng người nhỏ thó, lom khom của anh đã chê: "Ốm yếu thế này thì làm được gì".
Chán nản, Vinh xin vào một xưởng may thú nhồi bông làm việc. Suốt hơn một năm, xưởng may vừa là nơi làm việc, nơi ở của anh, ban ngày làm, ban đêm lại ra quán net học bài. Tuy nhiên, cơ thể vốn ốm yếu của anh mỗi ngày một gầy hơn, những cơn ho cứ kéo dài vì bụi. Nghỉ nghꦿề may nhưng suốt một tháng liền vẫn không xin được việc khác, một bà lão bán quần áo gần phòng trọ thương tình, cho Vinh mượn vốn và chỉ cách lấy trái cây về bán dạo.
Hôm sau, giỏ ổi hơn 100 kg được đặt sau chiếc xe ba bánh dựng góc chợ. Ngại không dám mời, ổi trong giỏ cứ hꩲéo dần vì nắng mà chẳng bán được bao nhiêu. "Nhưng khi đã quen, có ngày tôi bán lời cả triệu. Thế nhưng với cái lưng còng, tôi không nghĩ mì💟nh đủ sức làm việc này mãi", Vinh nói.
Ngày nhận bằng cử nhân, Vinh thôi bán trái cây, chắc mẩm với trình độ đại học sẽ có nới nhận mình vào⭕ làm. Tuy nhiên, lần lượt gõ cửa gần 20 công ty nhưng thấy Vinh khuyết tật, tất cả đều từ chối.
"Họ không nhìn hồ sơ xin việc mà nói thẳng, 'công ty khô🌊ng nhận người khuyết tật'. Cũng có nơi cho làm thử, nhưng sau một tuần thì cho tôi nghỉ, sau đó tôi thấy họ lại đăng tuyển dụng. Cầm hồ sơ ra về, tôi khát khao, ước gì mình có thể lập một cô🍌ng ty ngay lúc này để khỏi phải xin việc. Nhưng lúc đó tôi không có tiền, không có nhiều kinh nghiệm làm việc", Vinh hồi tưởng.
May mắn, anh được anh Huỳnh Thanh Tấn, giám đốc một công ty nhận vào làm với vai 💎trò lập trình website. Ban đầu, mức lương chỉ bằng 70% so với người bình thường nhưng sau 3 tháng♈ thì tăng gần gấp 3.
"Tôi nhận Vinh bởi cảm nhận được quyết tâm phát triển nghề nghiệp của cậu ấy. Vinh không ngại chia sẻ rằng mình đi làm là để trau dồi chuyên môn, học hỏi cách lඣàm việc, quản lý doanh nghiệp để sau này ra mở công ty riêng. Sau này, vào ngày lễ 20/11 Vinh nhắn tin cám ơn tôi, cậu ấy nói một người sếp tốt cũng là một người thầy tốt khiến tôi rất xúc động và trân trọngജ", anh Tấn kể.
Vừa làm ở công ty nhưng Vinh vẫn tổ chức nhiều khóa học online về SEO, lập trình web online. Lúc bấy giờ, Trương Huy Chương, 30 tuổi, quê Phú Yên bị bại não đã tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ tin hai năm, nhưng chưa xin được việc làm đăng ký khóa học. Thấy Chương có trình độ nên vừa học, Vinh vừa nhận dự án riêng để Chương làm. Tháng 7/2017, doanh nghiệp xã hội VIDOCO𒅌 được thành lập với ba người khuyết tật là vợ chồng Vinh và Chương.
Chị Nguyễn Thị Đông, 28 tuổi, v💝ợ Vinh nhớ lại: "Lúc chồng nói lập công ty, biết đó là nguyện vọng của ảnh nên tôi không cản, nhưng nghĩ chắc không tồn tại được lâu. Vì lúc đó rất khó khăn, vợ chồng xài chung một chiếc laptop của tôi, đến hạn đóng tiền nhà thường mang đi𓄧 cầm đồ, chờ lương về mới chuộc lại".
Nhưng Vinh lại nghĩ khác, anh tin mô hình doanh nghiệp xã hội mà mình theo đuổi sẽ phát triển. "Việc dù khó đến đâu, chỉ cần cứ làm ắt sẽ có đường đi. Ít nhất sau 3 năm, tôi cũng đã tự tạo việc làm cho mình và n💫hiều người cùng cảnh", Thúc Vinh nói.
Tại VIDOCO, những người khuyết tật như Chương có cơ hội phát triển nghề nghiệp. Hiện tại, anh làm về lĩnh vực quảng cáo trực💃 tuyến. Chương và 🦩những học viên khác còn được học thêm các khóa tiếng Anh giao tiếp, kiến thức chuyên môn không chỉ từ Vinh mà còn từ những chuyên gia Vinh mời về hoàn toàn miễn phí.
"Nhờ có anh Vinh mà cuộc sống của tôi thay đổi tích cực hơn. Thời gian tới khi nắm vững kiến thức hơn, tôi sẽ chia s♛ẻ lại với những học viên khuyết tật khác, như cách mà anh Vinh đã giúp đỡ tôi", Huy Chương chia sẻ.
Diệp Phan