"Bạn tôi nghe lời người quen, nên khi con trai bị sốt không đến bệnh viện mà ra hiệu thuốc tây. Rồi ai bày gì làm nấy, đến khi đứa bé sốt cao, co giật mới đưa vào bệnh viện thì bệnh đã nặng. Sốt cao ảnh hưởng đến não và sau đó b💝ị liệt.
Nay bé đã 20 tuổi, vẫn nằm một cꦿhỗ, không nói được, chỉ ú ớ. Chồn൲g bạn tôi tức giận vì đã bảo đưa con vào bệnh viện nhưng vợ không nghe. Khi con bị bệnh, nhìn như thế, anh ấy uống rượu suốt ngày, và đã qua đời trong một lần say.
Còn bạn tôi cứ sống trong ân hận vì khô🍎ng đưa con vào viện sớm.
Bác sĩ có trình độ chuyên môn, trường hợp nào nên dùng thuốc họ sẽ cho dùng, trường hợp nào không cần họ sẽ không cho. Ca nào cần nhập viện, họ cho nhập 𓂃viện, không thì thôi, nên bạn cứ yên tâm. Đừng nghe tư vấn lung tung rồi ân hận giống bạn tôi".
Độc giả Nguyễn Quỳnh Thắng chia sẻ câu chuyện về một người bạn như trên, vì nghe lời người quen, khi con trai bị sốt đã không cho con nằm viện mà mua thuốc về uống. Kết quả là bé bị sốt cao co giật, đưa vào bệnh𒊎 viện quá ✅muộn nên ảnh hưởng não và bị liệt.
Bình luận này được viết sau bài tâm sự Hối hận vì cho con vào viện khi bệnh nhẹ. Tác giả tâm sự mình không phải "là bà mẹ thông 💞thái" sau khi cho con bị sốt nhập viện điều trị.
Độc giả Aries Trương kể thêm một câu chuyện, vì bố mẹ chủ quan nghe lời người khác khi con ไbị sốt, dẫn đến kết𒈔 cục đau lòng:
"Con người quen của tôi 4-5 tuổi bị sốt, cứ uống hạ sốt bao nhiêu ngày không khỏi, cũng không sốt cao hဣẳn, rồi loét miệng. Sau đó đem con ra bệnh viện, được một hai hôm rồi bé 🌱mất.
Con một em đồnꦐg nghiệp cũng sốt, cho uống thuốc không khám, đến vài hôm vẫn bỏ ăn, đi viện bác sĩ bắt nhập viện luôn. May mà ra viện kịp thời nên ở viện tiêm truyền kháng sinh, hai tuần mới khỏi.
Con tôi hôm trước sốt, tôi chủ quan xíu♌ mà con bị co giật, mang ra viện cấp cứu, tôi rất lo sợ. May là bệnh viện gần, vào đó bác sĩ cấp cứu, hạ sốt, nằm theo dõi một đêm, sáng hôm sau về nhà.
Bệnh nhẹ bác sĩ sẽ không cho nhập viện. Đêm con tôi nhập việc có 4 ca cấp cứu, 3 bé kia bác sĩ đề nghị nhập viện luôn dù nhà sát viện. Tôi hỏi bác sĩ ♏con tôi có cần nhập viện không? Bác sĩ bảo chưa cần, cho con lưu trú lại một đêm (bác sĩ bố trí phòng lưu trú hoặc có thể ở luôn phòng cấp cứu) để theo dõi.
𝔉Mọi xét nghiệm hiện không có bất thường (vào cấp cứu hạ sốt, con tôi được lấy máu gửi đi xét nghiệm luôn trong đêm, một hai tiếng sau có kết quả, bác sĩ mới chẩn đoán nên hay không nên nhập v🔯iện).
Bác sĩ còn bảo thêm là hiện khoa nhi rất đông bệnh nhi, mùa này nhiều bệnh truyền nhiễm, virus, tiêu chảy. Nhập viện nguy cơ lây chéo cao, không tốt cho trẻ. Bác sĩ không muốn cho trẻ nhập v🎃iện trừ khi cần thiết vì bện🥃h nặng thôi".
Độc giả Pham Nga chia sẻ quan điểm rằng cô luôn tin ♎tưởng vào ch๊uyên môn của bác sĩ:
"Tôi cũng hay bị chỉ trích là làm quá khi vào viện khám và chữa bệnh, nhưng tôi không hối hận. Tôi không có chuyên môn nên tôi sẽ tin tưởng người có chuyên môn và n🔯ơi có đầy đủ trang thiết bị, cụ thể là cácꦐ bác sĩ ở bệnh viện.
Tôi chia sẻ một số tình huống của g🐽ia đình tô❀i để thấy rằng có bệnh thì nghe bác sĩ:
1. Kh༒i con tôi được 20 ngày tuổi, phân của bé có chút máu nâu. Mọi người trong gia đình cho rằng bé bị đi kiết do mẹ ăn linh tℱinh. Tôi kiên quyết đưa con đi bệnh viện, kết quả xét nghiệm máu cho thấy bé bị thiếu vitamin K, xuất huyết đường tiêu hóa, nếu không xử lý sớm thì sẽ xuất huyết não.
Sau khi tiêm vitamin K và được khuyên là nên bổ sung sữa ngoài do sữa mẹ thiếu vitamin, đến nay bé được 12 tu💞ổi không còn vấn đề gì. Giả sử tôi nghe mọi người thì tình trạn🌜g của con rất nguy hiểm, thậm chí tử vong.
2. Mẹ tôi gần 80 tuổi, bà bị ngã và sưng đầu gối, rất đau khi cử động. Anh chị tôi muốn đưa bà đi bó thuốc, nhưng bố mẹ𒆙 tôi không nghe và muốn ꦰchờ tôi về quyết định.
Tôi đưa bà vào viện, thực hiện theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, chụp X-quang, siêu âm, cộng hưởng từ. Kết quả là bà chỉ bị giãn dây chằng, không cần phẫu thuật, chỉ cần đeo nẹp cố định chân, nếu đau và sưng thì uống thu🅰ốc. Sau 1 tuần, bà hồi phục và đi lại được mà không cần uống thuốc ꦦgì".
Độc giả Vyhan kể về nhiều người nuôi con theo truyền miệng, không🌳 nghe bác sĩ:
"Nhiều người nuôi con theo truyền miệng, ai nói gì cũng tin và làm theo mà không cần kiểm chứng. Bác sĩ thì không ng꧃he mà nghe những người không có chuyên môn.
Cô họ tôi hồi xưa bị viêm mắt, nghe người 🥀khác mách nhỏ nước cua, kết quả mù một mắt. Ba chồng tôi cũng suýt chết vì cho rằng bệnh sốt xuất huyết là bệnh nhẹ, chỉ ở nhà. Sau đó ông nhập viện, bác sĩ truyền dịch mới khỏi bệnh.
Khi con bị sốt nhẹ thì cần theo dõi tại nhà. Chứ sốt cao và kèm triệu chứng như trên thì phải đi khám bệnh viện. Khi sốt cao, bác sĩ xét nghiệm máu mới biết rõ con bạn bị bệnh như thế nào. Tôi thấy việc xét nghiệm máu hết sức bình thườn🧜g".
Độc giả Mây Mây kể câu chuyện về con mình bị sưng vòm miệng, phải đi khám và 𒆙chữa trị ở nhiều bệnh viện:
"Cách đây khoả𝕴ng 3 tháng, con tôi có dấu hiệu hơi sưng vòm miệng, tối ngủ con quấy khóc nhiều. Sáng hôm sau, tôi cho đi bệnh 💎viện gần nhà nhưng bác sĩ chuẩn đoán chỉ bị dị ứng mề đay và cho thuốc về uống thôi.
Cũng may♈ vào viện, con tôi được nhập viện điều trị kịp thời bằng kháng sinh trong𝓀 một tuần lễ mới qua khỏi.
Trẻ nhỏ đôi khi có một dấu hiệu nhỏ thôi, mình cũng đừng chủ quan bỏ qua hoặc chỉ cho đi phòng khám không chuyên, nếu không sẽ hối 🍬không kịp. Mong câu chuyện này sẽ giúp phần nào những suy t𒊎ư trong lòng tác giả".