Đứng trước quầy đăng ký khám bệnh của Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, an꧒h Dũng (Hà Nội, 30 tuổi) chưa bao giờ nghĩ người trẻ như mình mắc bệnh tim mạch, bởi từ trước tới nay bản thân rất khỏe mạnh, hầu như không bệnh vặt bao giờ.
"Thỉnh thoảng, tôi có gặp vài biểu hiện lạ như chóng mặt, thở gấp, đau ngực nhưng lại nghĩ do làm việc quá căng thẳng, hay thức khuya nên bỏ qua. Cho đến khi cảm thấy mệt mỏi triền miên, ngủ hơn 8 tiếng mỗi đêm vẫn thấy đuối, đá bóng dăm phút thở không ra hơi, và quan trọng thấy chân tay 𝔍thỉnh thoảng tê râm ran, mới bỏ thời gian đến viện kiểm tra", anh Dũng chia sẻ.
Giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Đỗ Doãn Lợi - Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam cho biết, anh Dũng là một trong 1,4 triệu người mắc các bệnh liên quan đến tim mạch mỗi năm. Nếu không phát꧙ hiện và điều trị sớm, có thể anh sẽ là người tiếp theo, cùng với ༺200.000 người khác bị bệnh tim mạch cướp đi sinh mạng.
Tỷ lệ bệnh tim mạch ở người trẻ đã tăng lêﷺn mức báo động. Thống kê năm 2015 của Viện Tim mạch Việt Nam cho thấy, cứ 4 người trên 25 tuổi thì có ít nhất một người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Thậm chí, nhiều người trẻ nhập viện được Giáo sư Lợi cấp cứu qua cơn nhồi máu cơ tim - căn bệnh vốn chỉ đe dọa tính mạng người cao tuổi.
Giáo sư Lợi chỉ ra, lối sống công nghiệp hóa là nguyên nhân chính khiến lứa tuổi 25-40 không bảo vệ được trái tim khỏe. Những lý do phổ biến gồm lạm dụng rượu bia, chất kích thích; hút thuốc (cả c🐻hủ động lẫn thụ động); ít vận động thể lực; thừa cân béo phì, có tiền sử mắc các bệnh như đái tháo đường, tăng huyết áp; stress, thức khuya, căng thẳng trong cuộc sống, bị áp lực về tâm lý.
Những năm gần đây, dinh dưỡngꦿ mất cân đối, thiếu hợp lý cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến việc gia tăng cácꦡ bệnh lý tim mạch ở nước ta hiện nay.
Đơn cử như các loại thức ăn nhanh mà nhiều người rất yêu ♚thích vốn chứa nhiều acid béo có hại và cholesterol xấu, dễ gây ra các bệnh mạch vành. Bên cạ♚nh đó, chế độ ăn hàng ngày giàu đạm và chất béo động vật, nghèo chất xơ rau củ quả và đạm thực vật cũng gây bệnh tim mạch. Thói quen ăn uống không lành mạnh dẫn đến tăng cholesterol trong máu. Cholesterol máu cao làm thúc đẩy quá trình xơ vữa động mạch, dễ dẫn đến tăng huyết áp, bệnh lý động mạch cảnh, động mạch chủ, động mạch vành, động mạch chi dưới...
Bệnh tim mạch ở người trẻ nguy hiểm song có thể ngăn ngừa được, nếu thực hiện lối sống🎃 lành mạnh và chế độ dinh dưỡng kho𒁏a học. Giáo sư Lợi khuyên, chỉ cần 30 phúꦛt đi bộ mỗi ngày cũng giúp điều hòa hệ tim mạch, tăng cường nhịp tim, duy trì chỉ số khối c♕ơ thể (BMI) trong ngưỡng chuẩn 18-25. Nếu người trẻ siêng vận động, nói 𝓰không với rượu bia, bỏ thuốc lá, cân đối công việc và thời gian ngủ nghỉ, thư giãn thì có thể giảm 95% nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Về dinh dưỡng, tại tọa đàm về sức khỏe tim mạch vào ngày 26/9 vừa qua, Pꦓhó giáo sư, Tiến sĩ Lê Bạch Mai - Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia tư vấn, cần hạn chế thức ăn nhanh, giảm ăn thịt đỏ, nêm nhạt, tăng rau và đậu đỗ trong khẩu phần hàng ngày. Trong số đó, thực phẩm chế biến từ đậu nành 💙rất tốt cho tim mạch. Theo khuyến nghị của Cục Quản lý Dược và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA), dùng 25g đạm đậu nành mỗi ngày, cùng khẩu phần ăn có hàm lượng chất béo bão hòa và cholesterol thấp có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng cho thấy, đậu nành có hàm lượng đạm và canxi cao hơn thịt bò và sữa bò, không gây ra dị ứng sữa do không chứa đường lactose, lại có hàm lượng cao chất chống oxy hóa. Vì vậy, Phó giáo sư Lê Bạch Mai khuyên sử dụng đạm đậu nành thay cho đạm động vật vừa cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể, vừa giảm đáng kể lượng cholesterol toàn phần và cholesterol xấu. Cụ thể, tiêu thụ 25g đạm đậu ꧅nành mỗi ngày, trong thời gian một tháng, giúp giảm 8,9mg cholesterol mỗi dl máu, nếu ăn 30g có thể giảm 17,4mg cholesterol. Điꦍều này giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch như tăng huyết áp, bệnh mạch vành, đột quỵ.
Anhဣ Dũng nhờ kiên trì thực hiện lối sống lành mạnh, bỏ thuốc lá, kiên trì chạy bộ 3 buổi sáng mỗi tuần, dùng 15-2ꦗ5g đạm đậu nành mỗi ngày, ăn nhiều rau xanh và các loại hạt, đã kiểm soát được bệnh sau 3 tháng. Giáo sư Lợi tái khám và cho biết, huyết áp của anh đã ở 𒆙mức ổn định, cảm giác co thắt ngực cũng đỡ, nếu tiếp tục duy trì thói quen tốt này, nguy cơ mắc bệnh tim mạch sẽ lùi xa.
An San