Theo báo cáo của Tổ chức Ung thư toàn cầu (Globocan) năm 2020, tại Việt Nam, trong các loại ung thư thì chiếm tỷ lệ cao nhất số ca mắc mới (14,5%) và ca tử vong (20,6%). Bác sĩ khuyến cáo mọi n𝓡gười nên chú ý tầm soát ung thư gan vì các lý do sau:
Triệu chứng mờ nhạt, dễ nhầm lẫn
Thཧeo bác sĩ Lê Văn Điềm (Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội), ung thư gan ở giai đoạn đầu thường không có triệu chứng hoặc chỉ xuất hiện các triệu chứng mờ nhạt như ăn không ngon, khó tiêu, mệt mỏi, đầy hơi, buồn nôn và nôn. Tuy nhiên, các triệu chứng này thường nhầm lẫn với các vấn đề về tiêu hóa thông thường. Khi ung thư bước vào giai đoạn muộn các triệu chứng mới rõ ràng như vàng da, vàng mắt, đau hạ sườn phải, nước tiểu sẫm màu,꧅ chán ăn, sụt cân...
Tầm soát ung thư gan hiện nay được thực hiện bằng các phương pháp xét nghiệm như: nội soi, c🍒hẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm máu, sinh thiết giúp phát hiện các tế bào ung thư ở giai đoạn rất sớm, ngay cả khi chưa có bất kỳ triệu chứng của bệnh. Nhờ đó, bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp và nâng cao cơ hội sống sót cho người bệnh. Phát hiện sớm ung thư gan và điều trị kịp thời cũng giúp người bệnh không phải chịu tổn thương về thể chất hay tâm lý, không gây tốn kém nhiều về mặt kinh tế cho người bệnh.
Tầm soát ung thư ga🅠n định ꦚkỳ 6 tháng một lần là cách tốt nhất phát hiện sớm bệnh. Tầm soát ung thư gan định kỳ cần thực hiện với những người có nguy cơ cao như: người có tiền sử bị viêm gan tự miễn hoặc gia đình có người bị bệnh lý ung thư gan; người bị viêm gan B, C mạn tính, người bị xơ gan, người nghiện rượu hoặc uống rượu, bia thường xuyên; ngừa thừa cân, béo phì; người có tiền sử tim mạch, tiểu đường...
Ngoài ra, khi có những triệu chứng như thường xuyên mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, nước tiểu có màu vàng đậm, đau âm ỉ vùng bụng trên (hạ sườn phải), xuất huyết dưới da c🍬ũng nên tầm soát ung thư gan sớm để phát hiện kịp thời các bất thường ở gan và có phương án xử lý kịp thời.
Chưa có gan nhân tạo
Hiện nay, tuy tim nhân tạo, thận nhân tạo có thể hỗ trợ tốt ch♚o bệnh nhân trong thời gian dài, thế nhưng vẫn chưa có bộ phận nhân 🍌tạo nào có thể thay thế được hoàn toàn những chức năng của gan.
Các bệnh nhân bị ung thư gan có thể được ghép gan. Chi phí cho mỗi ca ghép gan trong n🍃ước khoảng 1 tỷ đồng, trong khi tại nước ngoài có thể lên đến 5-7 tỷ đồng. Tuy nhiên, không dễ dàng tìm được nguồn gan tương thích để ghép. Sau khi ghép gan, bệnh nhân sẽ phải sử dụng thuốc chống thải ghép (ức chế miễn dịch) suốt đời. Cụ thể là cứ 1-3 tháng, bệnh nhân cần đi khám lại để tiếp tục điều chỉnh thuốc cho phù hợp. Thông thường, những năm về sau, bệnh nhân sẽ được giảm liều xuống thấp hơn.
Gan bị tấn công không ngừng bởi các yếu tố độc hại
Theo bác sĩ Lê Văn Điềm (Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh🎃 viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội), các thành phần độc hại như virus, hóa chất tồn dư trong thực phẩm, rượu bia, thuốc, vi khuẩn gây tổn hại tế bào gan. Khi các tế bào gan bị hủy hoại hàng loạt sẽ phóng thích các yếu tố kích hoạt tế bào Kupffer (nằm ở xoang gan) tiết ra các chất gây viêm như Leukotriene, Interleukin, TNF-α, TGF-ß... làm tăng tình trạng chết tự nhiên của các tế bào gan, đồng thời kích hoạt tăng sinh tế bào mới. Do đó, tế bào gan chết hàng loạt này đẩy cao nguy cơ đột biến tự phát dẫn đến ung thư gan.
Bác sĩ Điềm chia 📖sẻ thêm, để hạn chế nguy 𝔍cơ mắc ung thư gan mỗi người cần chủ động phòng ngừa bằng các biện pháp như: tiêm phòng vaccine viêm gan B; hạn chế rượu bia, từ bỏ thuốc lá; xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý; duy trì thói quen lành mạnh... Người trường thành có thể chủ động chống độc, bảo vệ gan bằng các tinh chất thiên nhiên có khả năng kiểm soát hoạt động của tế bào Kupffer - cơ chế sinh bệnh của gan.
Gần đây, các nhà khoa học Mỹ đã ứng dụng thành công tinh chất Wasabia và S.Marianum thiên nhiên giúp kiểm soát hoạt động tế bào Kupffer, làm hạn chế hình thành các chất gây viêm như Leukotriene, Interleukin, TNF-α, TGF-β... Nhờ vậy, bộ đôi tinh chất này hỗ trợ cải thiện tình trạng tổn thươ💛ng tế bào gan; góp phần tăng cường giải độc gan, hạ men gan, giảm viêm gan, gan nhiễm mỡ và có thể .
Diễm Thanh