Chúng tôi thế hệ 8x đời đầu, sinh ra lớn lên ở quê, sau lên Hà Nội học đại học. Sau khi ra trường mỗi người chọn phương án lập 🎐nghiệp riêng. Hè vừa rồi chúng tôi tổ chức họp lớp cấ🅺p ba đại học, tôi tổng kết thấy như sau :
- Nhóm một: Ở lại H🍷à Nội lập nghiệp (phần lớn làm doanh nghiệp nước ngoài hoặc làm doanh nghiệp riêng, một vài làm trong c🌌ác bộ ban ngành nhà nước).
Nhóm này phần lớn đã có nhà (thường là các căn nhà 30-50 m2 trong ngõ hoặc chung cư trung cấp)🐻. Một nhóm nhỏ có biệt thự hoặc liền kề hạng trung ở các khu đô thi và đều có ôtô riê𝓡ng. Cái nhà thường là sự hợp lực của 3-4 nguồn tiền: bên nội, ngoại, tự thân và ngân hàng
>> 'Tư tưởng hơn thua khi đi họp lớp'
- Nhóm hai: Về quê làm, giờ nhà, xe xịn đầy đủ, đất đai vài mảnh, tiền không ꧂ít.
- Nhóm b🦂a: Nam tiến (thường gia đình ít có đ๊iều kiện hơn hai nhóm kia) họ tận dụng được việc dễ kiếm tiền hơn và đất đai rất rẻ đã tích lũy được một lượng tài sản lớn, bây giờ có thể coi là thành đạt.
Tôi tổng kết lại như sau:
- Nhóm ba: nếu không nam tiến chưa chắc đã mua nổi cái nhà ở Hà Nội may ra mua được căn chung cư trả gó𒈔p.
- Nhóm hai: an nhàn.
- Nhóm một: vất vả,🦂 phân hóa cao, cuộc sống nhiều rủi ro.
Thế mới thấy giá đất Hà Nội đắt từ trước đã ảnh hưởng đến sự nghiệp của nhóm người khá trên xã hội 🅷nꦉhư nào. Đất càng đắt sự phân hóa giàu nghèo, phân hóa cơ hội càng cao.
Le Hai Anh
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.