Giữa tháng 8, nhà chức trách xác định Công ty chế biến thủy sản An Khang (Cần Thơ) nợ ít nhất 5 ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ, bao gồm ABBank, Vietinbank, SeaBank, Eximbank và Ngân hàng phát triển chi nhánh Cần Thơ - Hậu Giang. Số tiền nợ khoảng 305 tỷ đồng, An Khang không có khả năng chi trả. Trước nhi⭕ều dấu hiệu cho thấy công ty này có hành vi gian dối, vỡ nợ, cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Trao đổi với 168betvisa-slots.com, đại diện SeaBank cho biết, ngày 4/8/2010, Công ty An Khang vay 30 tỷ đồng tại chi nhánh SeaBank Cần Thơ nhằm bổ sung 🌳vốn lưu động. Tài sản một phần được thế chấp bằng bất động sản, một phần là hàng hóa tồn kho l🐬uân chuyển cá tra fillet, chả cá sumiri đông lạnh, tổng cộng hơn 1.000 tấn. Số tài sản thế chấp được bên thứ ba là Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản SeaBank quản lý tại kho hàng đông lạnh của An Khang từ tháng 8/2010.
Nợ xấu ngân hàng đang nóng lên. Ảnh: Lệ Chi |
Đến ngày 3/5, An Khang nợ quá hạn vàꦉ mất khả năng thanh toán. Trước ngày 4/6, việc quản lý tài sản thế chấp tại kho của công ty này vẫn diễn ra bình thường và chưa có sự tham gia của ngân hàng nào, ngoài SeaBank. Nhưng sau thời điểm này bắt đầu có tranh chấp kho hàng với một số ngân hàng khác. Trong đó, Ngân hàng phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ thông báo các hàng hóa chả cá, cá tra đông lạnh đang lưu trữ tại kho của Công ty An Khang là tài sản thế chấp cho chi nhánh ngân hàng này.
Đồng thời, ông Nguyễn Hồng🧜 Quân (Giám đốc An Khang) cũng ký biên bản với nội dung không hay biết về việc đã thế chấp kho hàng hóa cho SeaBank nên không công nhận nợ và k♊hẳng định kho hàng hóa là tiền của chi nhánh Ngân hàng phát triển khu vực Cần Thơ - Hậu Giang.
Theo đại diện 💯SeaBank, "nếu như sự việc trên là đúng thì công ty An Khang đã có dấu hiệu lừa đảo". Bởi lẽ tổng dư nợ gốc tới ngày 18/7 mà An Khang nợ SeaBank là 26,992 tỷ đồng (trong đó một phần nợ gốc đã bị quá hạn là 24,155 tỷ đồng và tiền lãi chưa thanh toán hơn 1,8 tỷ đồng). Tất cả đều có chứng từ vay hợp pháp.
Trước việc "tranh nhau" kho hàng, ngày 19/7 ban quản lý các khu chế xuất ở Cần Thơ đã họp với các ngân hàng và Công ty An Khang để giải quyết. Đại diện 4 nhà băng (ABBank♉, Eximbank, Vietinbank, VDB Cần Thơ ) thống nhất cho An Khang giải phóng kho hàng, chuyển tiền qua ngân hàng🐈 trung gian là Vietcombank chi nhánh Trà Nóc để thực hiện thanh toán nợ.
Nhưng ông ⛎Phạm Xuân Đỉnh, Giám đốc văn phòng phía nam của SeaBank cho rằng, do An Khang chưa thừa n🧔hận việc có vay vốn và thế chấp hàng hóa tồn kho luân chuyển tại SeaBank nên nhà băng chưa đồng ý giải chấp kho hàng.
Ngày 20/7, An Khang thông b☂áo đến Sea🌊Bank sẽ mở kho hàng thành phẩm để lấy hàng trong kho tái chế và đóng bao bì xuất khẩu nhằm thanh toán nợ lương công nhân... Trước tình huống này, SeaBank đã thông báo khẩn nhờ các cơ quan chức năng can thiệp.
Cùng ngày, Ban quản lý khu chế xuất và công nghiệp Cần Thơ có văn bản gửi thường trực UBND th🤡ành phố Cần Thơ, và đề xuất hướng xử lý: trong khi các ngân hàng chưa hoàn tꦓoàn thống nhất việc mở kho hàng với Công ty An Khang thì đề nghị UBNDTP chỉ đạo công ty này không được tự động mở kho hàng.
Trong khi các ngành chức năng đang tìm hướng giải quyết thì bất ngờ ông Nguyễn Hồng Quân, Giám đốc Công ty An Khang, lại ký Tờ thỏa thuận giao toàn bộ 2 kho hàng để “trả” cho các hộ bán cá tra ngꦯuyên liệu mà công ty còn nợ; quy ra thành tiền là trên 29,4 tỷ đồng. Liên tục từ ngày 5 đến 14/8, các hộ dân đã tự ý♔ vào mở cửa kho lấy đi số lượng lớn hàng, bất chấp sự can ngăn của lực lượng bảo vệ.
Theo đại diện SeaBank, đến nay (12/9) kho hàng đã bị người dân và một số công nhân vào lấy hàng đi gần hết. Tuy nhiên, đại diện nhà băng này cho biết khả năng thu hồi nợ của SeaBank vẫn còn. Vì♐ trong buổi làm việc trực tiếp với ông Nguyễn Hoàng Quân hôm 26/7, ông này đã xác nhận nợ với SeaBank và đồng ý sẽ dùng số tài sản thế chấp bằng bất động sản để trả nợ. Nhưng ông Quân đề nghị Seabank để ông được chꦆủ động bán tài sản đảm bảo là 6 lô đất tại đường Võ Văn Kiệt để ưu tiên trả nợ cho nhà băng. Sau thời gian 60 ngày, kể từ ngày ký biên bản này, nếu ông Quân không bán được 6 lô đất thế chấp trên, thì sẽ đồng ý giao đất trên cho Ngân hàng Seabank bán thu hồi nợ.
Trong khi đó, đại diện ABBank cho biết, số tiền 5 tỷ đồng là khoản nợ của An Khang đối với ABBank (vay từ ngày 3/3/2011). Trước khi cho vay 🗹nhà băng đã thẩm định hồ sơ và năng ༺lực tài chính của Công ty An Khang theo đúng quy trình chuẩn của ngân hàng. Hôm 18/8, An Khang đã hoàn thành việc thanh toán hết nợ gốc cho ABBank.
Riêng ngân hàng Vietinbank là chủ nợ trên 100 tỷ đồng của An Khang. Liên quan đến vụ việc, bà Trần Thị Phương, Giám đốc Chi nhánh Trà Nóc đã bị cách chức vì sai phạm trong công tác quản trị điều hꦺành, xử lý nghiệp vụ tín dụng. Hai phó giám đốc chi nhánh cũng nhận hình thức kỷ luật tương tự. Sai phạm của ba cán bộ này là để Công ty An Khang dùng những hồ sơ, chứng từ không có giá trị nhưng vẫn được vay những khoản tiền lớn từ ngân hàng.
Hai ngân hàng còn lại là Eximbank và Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho biết, trong khi chờ kết quả điều tra của cơ quan chức năng thì chưa♔ thể cung cấp thông tin g🦋ì.
Lệ Chi