Căng thẳng ♑ở biên giới giữa Ấn Độ và Pakistan tuần này đã đẩy hai đối thủ sở hữu hạt nhân ở Nam Á đến gần bờ vực xung đột hơn bất cứ lúc nào trong hai✅ thập niên.
꧂Ấn Độ và Pakistan là hai quốc gia láng giềng luôn trong tình trạng căng thẳng do yếu tố lịch sử. Anh rút khỏi thuộc địa Ấn🐽 Độ vào năm 1947, dẫn đến việc nơi này chia tách thành hai quốc gia: Ấn Độ - nơi đa số người theo đạo Hindu sinh sống và Pakistan - nơi đa số người Hồi giáo sinh sống.
Ấn💞 Độ, Pakistan và Trung Quốc có tranh chấp lãnh thổ xoay quanh vùng Kashmir. Ấn Độ kiểm soát khoảng 43% diện tích khu vực, Pakistan khoảng 37% tr💜ong khi Trung Quốc kiểm soát 20%.
Kashmir từng là tâm điểm của ba cuộc chiến tranh Ấn Độ - Pakistan. Cuộc đụng độ lớn gần đây nhất là vào năm 1999,ꦉ khiến hàng nghìn người th♕ương vong.
Ng꧑uồn cơn của căng thẳng bùng phát trong tuần này là vụ đánh bom tự sát ngày 14/2 khiến 44 binh sĩ chết ở vùng Kashmir do Ấn Độ quản lý. Phiến quân Jaish-e-Mohammed tại Pakistan nhận trách nhiệm.
Để đáp trả vụ đánh bom, máy bay Ấn Độ sáng 26/2 vượt qua Đường Kiểm soát, biên giới thực tế giữa Ấn Độ và Pakistan tại Kashmir, để không kích các địa điểm được cho là trại huấn luyện khủ🅠ng bố Jaish-e-Mohammed.
Đây là lần đầu tiên Ấn Độ sử dụng không lực trên đất Pakistan kể từ chiến tra🐷nh năm 1971. Islamabad tức giận, tuyên bố sẽ trả đũa. Ngày 27/2, Pakistan cho biết họ đã bắn hạ hai máy bay Ấn Độ, một chiếc rơi xuống khu vực Kashmir do Pakistan kiểm soát trong khi máy bay còn lại rơi xuống phía Ấn Độ. Họ bắt được một phi công.
Ấ🥀n Độ xác nhận họ mất một máy bay và tuyên bố đã bắn hạ một tiêm kích của Pakistan. Họꦦ yêu cầu Pakistan bàn giao phi công.
Kênh truyền hình NDTV của Ấn Độ🥃 tiết lộ trận không chiến dữ dội trên bầu trời khu vực tranh chấp Kashmir có sự tham gia của 8 tiêm kích Ấn Độ và 24 chiế𝄹n đấu cơ Pakistan.
Cuộc khủng hoảng làm d𝔍ấy lên báo động trên toàn thế giới vì Ấn Độ và Pakistan đều là hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân. Nhiều người lo ngại về nguy nổ ra chiến tranh toàn diện.
Ấn Độ có lực lượng vũ trang thông thường mạnh hơn nhiều Pakistan, nhܫưng hai bên có kho vũ khí hạt nhân tương đương. Pakistan sở hữu 140-150 đầu đạn hạt nhân trong khi Ấn Độ có 130-140, theo báo cáo năm 2018 của Viện ng🔥hiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI).
Tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo Ấn Độ INS Arihant đã đi vào hoạt động năm ngoái, giúp cho nước này có đủ "bộ ba hạt nhân", tức là có khả năng tiến hành các cuộc tấn công 🌜từ mặt đất, trên không và trên biển.
Pakistan đang phát triển tên lửa hành trình phóng từ biển để hoàn thành bộ ba của mình. Họ sở hữu vũ khí hạt nhân tầm xa hơn Ấn Độ, bao gồm tên lửa Shaheen 3 có thể vươn tới quần đảo Andamn của Ấn Độ gần Đông Nam Á, theo Reuters.
Ấn 🥃Độ tuân theo chính sách không tấn cô♎ng phủ đầu mà chỉ sử dụng vũ khí hạt nhân trong trường hợp cần một cuộc tấn công trả đũa mạnh đến mức đối thủ không thể đánh trả.
Trong khi đó, Pakistan không tuyên bố áp dụng chính sách này và có rất ít thông tin về học thuyết hạt n🍷hân của họ.
"Cả hai bên đều có khả năng gây tổn thương cho bên kia, điều đó có nghĩa là một cuộc xung đột hạt nhân ở Nam Á sẽ có hậu quả khủng khiếp", Ankit Panda, chuyên gia từ Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ tại Was꧃hington DC nói. "Họ có thể nhắm mục tiêu vào các trung tâm đô thị trọng yếu của 💞nhau".
Nhiều cường quốc thúc giục Ấn Độ và Pakistan kiềm chế để tránh xảy ra xung đột. Tại Hà Nội, Tổng thống Mỹ Trump ngày 28/2 ꦐcho biết ôn🌞g đã tham gia tìm cách hạ nhiệt căng thẳng.
ꩲ Bản thân hai bên cũng tìm cách giảm nguy cơ xảy ra chiến tranh. Thủ tướng Pakistan Imran Khan và Ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj đều tuyên bố họ không muốn leo thang tình hình.
Ngày 1/3, Pakistan trả tự do cho phi công Ấn Độ Abhinandan Varthaman. Bộ Ngoại giao Pakistan cho biết Varthaman được đối xử phù hợp với luật pháp quốc tếꦜ và việ๊c phóng thích anh này là "cử chỉ hòa bình".
Giới chuyên gia đánh giá đây là động thái giảm că꧟ng thẳng hiệu quả, tuy nhiên, tương lai phía trước vẫn là điều b𒉰ất định vì giữa hai nước còn tồn tại nhiều mâu thuẫn.
"Hy vọng vụ thả phi công A༺mitabh Varthaman sẽ tạo ra lực đẩy có tác dụng lâu dài trong việc đảm bảo hòa bình", Amitabh Mattoo giáo sư t🌺ại Đại học New Delhi Jawaharlal Nehru nhận xét. "Nhưng không thể nói trước được điều gì, chúng ta phải chờ xem".