Căn cứ điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao độ🀅ng quy định tại các điểm a, b, c, d và h khoản 1 Điều 2 của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:
- Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày ﷽nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.
- Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh ♏mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.
Đối với người lao động nghỉ việc do m♑ắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban h😼ành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Tối đa 180 ngày tín🍸h cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
-🗹 Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định nêu trên💖 mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.
Thời gian hưởng chế độ ốm đau đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thu🧸ật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân căn cứ vào thời gian điều trị tại cơ sở khám bện𝓰h, chữa bệnh có thẩm quyền.
Câu 3. Mức hưởng chế độ ốm đau là bao nhiêu?
a. 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội