Ngày 24/2, phương Tây bàng hoàng khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt nhằm "phi quân sự hóa, phi phát xít hóa" Ukraine. Sau 5 tháng với nhiều lần thay đổi trọng tâm giao tranh, ✅xung đột꧙ đã khiến hàng chục nghìn người chết, hơn 12 triệu người Ukraine mất nhà cửa, gây thiệt hại ít nhất 100 tỷ USD cơ sở hạ tầng, song vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc.
Trong khi lực lượng Nga tiếp tục theo đuổi và mở rộng mục tiêu địa chính trị của mìn🍎h, quân đội Ukraine cũng thể hiện được sức kháng cự bền bỉ trước đối thủ áp đảo về cả hỏa lực lẫn nhân lực.
Mark Cancian, cố vấn an ninh cấp cao tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, trụ sở ở Washington, Mỹ, cho hay trong giai đoạn﷽ đầu chiến dịch, Nga áp dụng chiến lược "đánh chớp nhoáng" nhằm tạo cú sốc khiến đối phương bất ngờ. Mục tiêu của Nga là nhanh chóng đè bẹp sức kháng cự của quân đội Ukraine bằng các cuộc đột kíc𒈔h táo bạo và thay đổi chính quyền ở Kiev sang lực lượng thân thiện hơn với Moskva.
Với chiến lược này, Nga mở đầu chiến dịch bằng các cuộc không kích dồn dập vào các thành phố quan trọng của Ukraine. Tiếp theo đó là các mũi tấn công của bộ binh theo 4 trục chính: Thủ đô Kiev ở hướng bắc, Kharkov ܫở hướng đông bắc, vùng Donbass ở miền đông và những tỉnh phía nam Ukraine, giáp bán đảo Crimea.
Nhưng với tinh thần kháng cự quyết liệt của Ukraine, trong đó có cả việc Tổng thống Volodomyr Zelensky từ chối sơ tán khỏi thủ đô để khích lệ tinh ꦕthần binh sĩ, Nga đã thất bại với chiến lược ban đầu.
Các đoàn xe tăng, thiết giáp Nga bị mắc kẹt ở ngoại ô Kiev, trong khi những mũi tấn công bộ binh khác liên tục bị Ukraine phục kích, đánh tiêu hao. Những sai sót về năng lực hậu cần và chỉ huy càng khiến lực lượng Nga l💝úng túng và hứng chịu nhiều tổn thất.
Sau thất bại với chiến lược đánh nhanh thắng nhanh, Nga từ cuối tháng 3 rút lực lượng khỏi miền bắc Ukraine, chuyển trọng t💎âm sang khu vực miền đông và thay đổi sang chiến lược "đánh chắc, ti💟ến chắc", tập trung vào vùng Donbass, nơi có hai tỉnh Donetsk và Lugansk.
Theo Angela Stent, chuyên gia từ Viện Brookings, ဣtrụ sở tại Washington, khi Nga thay đổi chiến lược, xung đột đã trở thành một "cuộc chiến tiêu hao chậm chạp✱" trên tiền tuyến, khi các bên giành giật nhau "từng cm lãnh thổ".
Ukraine đã gặp một số bất lợi ngay từ đầu, trong đó đáng chú ý hơn cả là v🧔iệc họ không có khả năng cạnh tranh về vũ khí hạng nặng với Nga. Dù phương Tây đang tích cực viện trợ cho Ukraine nhiều vũ khí tiên tiến hơn, họ vẫn cần thời gian để huấn luyện binh sĩ cách sử dụng trang🍒 bị mới.
Hồi đầu tháng, Mỹ đã cam kếtꦆ gửi thêm các tổ hợp pháo phản lực HIMARS cho Ukraine. Theo một số đánh giá gần đây, HIMARS được cho lꩵà có thể xoay chuyển cục diện chiến trường theo hướng có lợi cho Ukraine.
Trong khi các khu vực ở miền bắc và miền tây Ukraine dần trở lại cuộc sống bình thường, giao tranh vẫn diễn ra khốc liệt nơi tiền tuyến🐲. Tháng trước, Tổng thống Zelensky nói Ukraine mất tới 200 quân mỗi ngày ở Donbass.
Theo chuyên gia Stent từ Viện Brookings, Nga cũng có thể mất quân số tương đương, thậm chí nhiều hơn, đặc biệt là khi Ukraine được trang bị ngày càng nhiều vũ khí hạng nặng hiện đại từ phương Tây. Mặc dù🍌 đôi bên đều hứng chịu thiệt hại nặng nề, giới phân tích dự đoán xung đột có thể kéo dài đến nhiều năm.
"Cả hai bên đều đ⛄ang chuẩn bị cho một cuộc chiến lâu dài, tuyển quân, huấn luyện, tìm người thay thế, và chuyển từ cái mà bạn có thể gọi là chạy nước r🐭út sang chạy bền", Cancian nói.
Đàm phán hòa bình ở g🌸iai đoạn này sẽ rất khó thành🔯 công, giới quan sát nhận định.
"Chúng tôi vẫn chưa bắt đầu bất cứ thứ gì", Tổng thốngꦚ Nga Vladimir Putin hôm 7/7 nói. "Hôm nay, c🌸húng tôi nghe được rằng họ muốn đánh bại chúng tôi trên chiến trường. Hãy để họ thử".
Tổng thống Putin𓃲 không loại từ khả năng đàm phán với Ukraine, song ông nhấn mạnh xung đột càng kéo dài, đàm phán sẽ càng "khó khăn".
"Chúng ta đều biết Tổng thống Putin rất kiên nhẫn và ông ấy sẽ không thoái lui cho đến khi có thể tuyên bố chiến thắng", Stent ch🙈o hay.
Trong khi đó, Tổng thống Zelensky cũng nói rõ rằng Kiev sẽ c🌺hiến đấu đến cùng để giành lại những phần 𒁏lãnh thổ đã mất. "Người Ukraine không sẵn sàng cho đi đất đai của mình, không bao giờ chấp nhận những vùng lãnh thổ đó thuộc về Nga. Đây là đất của chúng tôi", ông tuyên bố.
Từ giữa tháng 4, giao tranh chủ yếu diễn ra tại các chiến trường ở miền đông. Sau nhiều tuần chiến đấu ác liệt, quân đội Ukraine phải rút lui khỏi🌱 thành phố Severodonetsk hôm 25/6 do bị áp đảo về hỏa lực pháo binh.
Đến ngày 3/7, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu báo cáo với Tổng thống Putin rằng lực lượng của họ đã "toàn quyền kiểm soát" Lysychansk, thành phố 💜cuối cùng mà Ukraine còn nắm giữ ở tỉnh Lugansk.
Thắng lợi ở Lysychanskꦇ giúp Nga chiếm gần như toàn bộ tỉnh Lugansk và hơn một nửa tỉnh Donetsk, chiếm tổng cộng 75% diện tích vùng Donbass. Tuy nhiên, Nga sau đó "tạm dừng chiến thuật" và đà tiến của họ gần như chững lại.
Trong thời gian này, Mỹ và các đồng minh phương Tây tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine, đặc biệt 🌊là những loại vũ khí hiện đại mà nếu thiếu chúng, Kiev sẽ💛 bị đánh bại "chỉ trong hai hoặc ba tuần", Cancian nói. Theo chuyên gia này, khả năng kháng cự mạnh mẽ của quân đội Ukraine cùng vũ khí phương Tây đã làm chậm đáng kể đà tiến của Nga, khiến quân đội Nga "khá mệt mỏi".
Ở phía tây Donetsk, lực lượng Ukraine tiếp tục kìm hãm mũi tấn công của Nga từ hướng Izyum về phía Sloviansk, theo Viện Nghiên cứu Chiến tranh có trụ sở ở Mỹ. Xa hơn về phía bắc, quân đội Ukraine tiếp tục ngăn chặn lực lượng Nga tái chiếm 👍thành phố Kharkov.
Ở phía nam, sau cuộc vây hãm kéo dài hơn hai tháng, Nga đã kiểm soát toàn bộ thành phố cảng Mariupol hồi cuối tháng😼 5, giúp ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚtạo ra một hành lang trên bộ nối giữa Crimea với vùng Donbass.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuần qua tuyên bố mụ🥂c tiêu quân sự của nước này ở Ukraine không còn chỉ tập trung vào vùng Donbass, mà đã mở rộng sang các tỉnh ở miền nam và nhiều khu vực khác.
Ông giải thích rằng việc phương Tây cung cấp 🐈vũ khí hạng nặng cho Kiev là lý do khiến Moskva phải xem xét lại mục tiêu của mình. Ông cũng cảnh báo "các mục tiêu địa lý của Nga sẽ còn tiến xa hơn nữa so với ranh giới hiện tại" nếu phương Tây còn tiếp tục bơm vũ khí cho Ukraine.
Tuy nhiên, những cảnh báo của Nga nhiều khả năng sẽ không ngăn được phương Tây tiếp tục hỗ trợ quân sự cho Ukraine cũng như tăng cường quyết tâm ứng phó Moskva.
Stent đánh giá một trong những hệ quả mà Nga "không mong muốn" khi phát động chiến dịch quân sự của mình là khiến NATO đoàn kết hơn. Tại hội nghị thượng đỉnh ở Madrid, Tây Ban Nha, hồi tháng trước, các lãnh đạo NATO đồng ý tăng cường hiện diện quân sự của khối ở Đông Âu. Vào ngày họp cuối cùng, Thổ Nhĩ 🔴Kỳ tuyên bố không cò🍰n phản đối Thụy Điển và Phần Lan gia nhập liên minh, một bước ngoặt gây bất ngờ.
Chiến dịch quân sự của Nga cũng thúc đẩy châu Âu tăng cường chi tiêu quân sự. Hôm 3/6, Đức đã thông qua gói đầu tư trị giá 100 tỷ USD nhằm hiện đại hóa các lực lượng vũ trang vốn thường xuyên thiếu kinh phí của mình. "NATO đã đối mặt thử thách và vượt qua nó để trở nên mạnh mẽ hơn", Canꩲcian cho hay.
5 tháng xung đột Nga - Ukraine cũng gây ra những hệ lụy nặng nề cho thế giới, trong đó nổi bật nhất là cuộc khủng hoảng năng lượn🍌g toàn cầu dẫn tới lạm phát, giá cả tăng vọt. Hàng chục triệu tấn ngũ cốc bị mắc kẹt♑ ở Ukraine, trong khi phân bón của Nga, Belarus bị ảnh hưởng bởi lệnh trừng phạt từ phương Tây đã làm gia tăng nỗi lo về một cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Moskva và Kiev gần đây ký một thỏa thuận với Liên Hợp Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ nhằm mở đường cho các tàu chở ngũ cốc từ cảng của Ukraine đi qua Biển Đen để xuất khẩuꦏ ra thế giới. Thỏa thuận thắp lên kỳ vọng giúp thế giới tránh được cuộc khủng hoảng lương thực cận kề, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều thách thức và bất trắc, đặc biệt là sau vụ tập kích cảng Odessa của Nga.
Trong khi đó, nguy cơ từ khủng hoảng năng lượng vẫnꦍ chưa hạ nhiệt với châu Âu. Nga đã cắt giảm đáng kể nguồn cung khí đốt cho Liên minh châu Âu (EU) trong những tháng qua để đối phó với các biện pháp trừng phạt phương Tây. Giới chuyên gia năng lượng cảnh báo c🌜hâu Âu có thể phải áp dụng biện pháp phân bổ khí đốt theo định mức vào mùa đông này nếu không kịp tích trữ đủ.
Khi hậu quả từ cuộc xung đột chồng chất trên khắp ꦬthế giới, Ukraine có th꧋ể sẽ phải đối diện với áp lực buộc họ nhượng bộ để chấm dứt giao tranh cũng như những tác động đi kèm với nó. Dù vậy, hiện tại "không bên nào cho thấy họ sẵn sàng làm điều đó", Caician nhấn mạnh.
Vũ Hoàng (Theo Time)