Cơ quan này cho biết, lo lắng là phản ứng bình thường khi căng thẳng và có lợi trong một số tình huống, nhưng cũng gây nguy hiểm nếu không cảnh giác. Nhưng có một số thói quen nhất định gây lo lắng ngay cả khi không có mối đe dọa nào với sự an toàn của bạ🎶n.
Nhìn vào điện thoại
Tiến sĩ Amy Mezulis, chuyên về sức khỏe tâm thần thanh thiếu niên (Mỹ) cho biết, bắt đầu ngày mới bằng cách cung cấp cho não bộ nhiều thông tin sẽ gây lo lắng về những gì cần làm. Tất cả điều này đều diễn ra trước khi🌊 chúng ta có cơ hội để tâm trí hoặc cơ thể thức dậy.
"Những bài đăng, bản tin và email vẫn ở đó sau 15-20 phút buổi sáng của bạn, sau khi uống cafe hoặc t𒈔hiền", Mezulis nói. Chờ đợi sẽ giúp chúng ta tiếp nhận thông tin bình tĩ🔜nh hơn.
Vì vậy𓆏, chuyên gia khuyên nên thực hiện một thói quen buổi sáng mới như thiền, viết nhật ký hoặc nghe nhạc.
Không lên kế hoạch giờ giấc
Nhiều người trong chúng ta, đặc biệt là những người cầu toàn hoặc làm việc quá sức sẽ gặp khó khi cố h꧃oàn thành công việc này để chuyển sang việc khác. "Họ sợ bỏ só🐠t thứ gì đó chưa hoàn thành hoặc chưa hoàn thiện", Mezulis nói.
Cô gợi ý nên đặt thời gian cụ thể để dừng lại và chuyển sang hoạt động tiếp theo thay vì nói "tôi sẽ làm việc khác sau khi🐠 hoàn thành việc này". Nếu bạn nghĩ sẽ mất 10 phút🐲, hãy dành cho mình 20 phút để xem cảm giác không vội vã làm mọi việc là như thế nào.
Xem tin tức
Một nghiên cứu tháng 8/2022 được công bố trên tạp chí Health Communications cho thấy, những người bị ám ảnh bởi các phương tiện truyền thông không chỉ có nguy cơ bị căng thẳng và lo lắng mà còn có 💞sức khỏe thể chất kém.
Bryan McLaughlin, phó giáo sư của Đại học Texas Tech, tác giả chính của nghiên cứu, cho biết tin t🌟ức trong vài năm qua như đại dịch toàn cầu, bất ổn chính trị, xả súng hàng loạt, chiến tranh và cháy rừng tác động sâu sắc đến nhiều người.
"Việc tiếp nhận tin tức như vậy có thể làm một số người luôn ở trạng thái cảnh giác cao độ, khiến cơ chế giám sát của họ quá tဣải và cảm nhận thế giới dường như trở thành một nơi tối tăm và nguy hiểm", chuyên gia nó෴i.
Dù nghĩ con người nên theo dõi các sự kiện hiện tại, nhưng ông khuyên phải "có mối quan hệ lành mạnh hơn với tin tức". "Chỉ cho phép bản thân xem tin tức vào nhữngไ thời điểm cụ thể, tốt nhất không phải lúc bạn thức dậy hoặc ngay khi đi ngủ", ông khuyến nghị.
Tranh luận trên mạng xã hội
Một nghiên cứu vào tháng 5/2022 được công bố trên tạp chí Cyberpsychology, Behavior and Social Networking cho thấy tạm dừng hành vi tranh cãi trên mạng xã hội ℱchỉ trong một tuần có thể làm giảm sự lo lắng của bạn và tăng cảm giác 💝hạnh phúc.
Daniel Rinaldi, nhà trị liệu và huấn luyện viên cuộc ꦫsống, khuyên nên tham gia vào c😼ác tương tác tích cực và tránh những nội dung làm tăng sự lo lắng.
Thở không đủ sâu
Mezulis cho b🍷iết khi đang vội vã lục trong đầu danh sách những việc cần làm, cô thường nhận ra mình đang nín thở.
"Mức độ lo lắng và trạng thái thể chất của chúng ta có liên quan rất chặt chẽ với nhau. Khi chúng ta lo lắng, hệ thần kinh giao cảm của cơ t🐽hể bắt đầu hoạt động. Đồng tử giãn ra, nhịp tim tăng lên, máu chảy từ tứ chi đến các cơ chính, ta ngừng tiêu hóa, thở rất nhanh và nông", cô giải thíc♉h.
Lo lắng khiến ta thở nông, nhưng thở nhanh và nông cũng có thể gây lo lắng, vì cơ thể và tâm ꩵtrí đang cố gắng đồng bộ hóa trải nghiệm của chúng.
"Hít vào trong năm giây, nín thở trong năm giây, thở ra trong năm giây và nín thở trong năm giây. Làm điều này năm l♋ần và bạn sẽ thấy sự lo lắng của mình giảm xuống ngay lập tức", cô gợi ý.
Nhật Minh (Theo Bestlife)