Trà quất: Quất (tắc) cung cấp vitamin ꦬC dồi dào cùng một số hợp chất thực vật hỗ trợ tăng miễn dịch. Trà quất ấm là thức uống phù hợp để nhâm nhi khi ho, đau họng. Để tăng thêm hiệu quả, người bệnh có thể cho thêm mật ong vào hỗn hợp nước ấm cùng nước cốt quất.
Trà quất: Quất (tắc) cung cấp vitamin C dồi dào cùng một số hợp chất thực vật hỗ trợ tăng miễn dịch. Trà quất ấm là thức uống phù hợp để nh🎀âm nhi khi ho, đau họng. Để tăng thêm hiệu quả, người bệnh có thể cho thêm mật ong vào hỗn hợp nước ấm cùng nước 🍒cốt quất.
Trà xanh: Loại trà 🍃này có đặc tính kháng khuẩn, giảm kích ứng họng. Tuy nhiên, lượng caffeine trong trà xanh có thể gây cảm giác bồn chồn hoặc ảnh hưởng ๊đến giấc ngủ nếu dùng quá gần giờ đi ngủ. Đun sôi nước và ngâm lá trà xanh trong khoảng 3- 5 phút. Lọc trà, để nguội một chút trước khi uống.
Trà xanh: Loại trà này có đặc tính kháng khuẩn, giảm kích ứng họng. Tuy nhiên, lượng caffeine trong trà xanh có thể gây cảm giác bồn chồn hoặc ảnh hưởng đến giấc ngủ nếu dùng quá gần giờ đi ngủ. Đun sôi nước và ngâm lá trà🎃 xanh trong khoảng 3- 5 phút. Lọc trà, để nguội một chút trước khi uố൲ng.
Trà từ mật ong, chanh: Mật ong có tính kháng khuẩn, được sử dụng như phương thuốc tự nhiên giảm các triệu chứng cảm lạnh. Cùng với tác dụng làm dịu đau họng, mật ong còn chữa ho, nhất là vào ban đêm. Trộn một thìa mật ong với nước cốt chanh để cải thiện tình trạng đau họng hoặc thêm nó vào một tách trà thảo mộc.
Trà từ mật ong, chanh: Mật ong có tính kháng khuẩn, được sử dụng như phương thuốc tự nhiên giảm các triệu chứng cảm lạnh. Cùng với tác dụng làm dịu đau họng, mật ong còn chữa ho, nhất là vào ban đêm. Trộn một thìa mật ong với nước cốt chanh để cải thiện tình trạng đau họng hoặc thêm nó vào một tách trà thảo mộc.
Trà thảo mộc: Một số hương liệu như cam thảo, bạc hà, sả, hoa cúc có tính kháng khuẩn tự nhiên, giúp giảm kích ứng họng, nhờ đó ít ho. Ưu tiên dùng trà ấm vì hơi nón𓄧g có thể giảm chảy nước mũi sau - tình trạng chất nhầy dư thừa tích🔯 tụ và chảy xuống phía sau cổ họng.
Trà thảo mộc: Một số hương liệu như cam thảo, bạc hà, sả, hoa cúc có tính kháng khuẩn tự nhiên, giúp giảm kích ứng họng, nhờ✨ đó ít ho. Ưu tiên dùng trà ấm vì hơi nóng có thể giảm chảy nước mũi sau - tình trạng chất nhầy dư thừa tích tụ và chảy xuống phía sau cổ họng.
Nước chanh: Uống nước chanh có tác dụng chống viêm, thải độc tố, làm loãng chất nhầy và giữ ẩm cho cổ họng. Chanh còn cung cấp vitamin C dồi dào, tăng cường hệ thống miễn dịch, góp phần cải thiện triệu chứng cảm, cúm.
Nước chanh: Uống nước chanh có tác dụng chống viêm, thải độc tố, làm loãng chất nhầy và giữ ẩm cho cổ họng. Chanh còn cung cấp vitamin C dồi dào, tăng cường hệ thống miễn dịch, góp phần cải thiện triệu chứng cảm, cúm.
Bảo Bảo (Theo WebMD, Everyday Health)
Ảnh: Bảo Bảo