Có những câu hỏi vô duyên vẫn tồn tại hàng chục năm trời tro𝓀ng trong dịp Tết Nguyên Đán của chúng ta:
1.Bao giờ cưới vợ/ lấy chồng?
2. Sao vẫn chưa có con?
3. Bao giờ anh/chị sinh thêm bé nữa?
4. Lương con/cháu bao nhiêu một tháng?
5. Mua được nhà chưa hay vẫn ở nhà thuê?
6. Sao không về quê ở với mẹ cho khỏe?...
Tôi hay bị dính câu hỏi thứ 3 vì tôi mới có mỗi một đứa con 10 tuổi. Sau này, mỗi khi có ai hỏi "Bao giờ có đứa thứ hai?", tôi sẽ làm ra vẻ nghiêm túc và bi thương mà bảo "mười năm đã trôi qua rồi, hồi đó làm sao để có✤🍷 em bé giờ không nhớ nữa, muốn đẻ mà quên cách rồi, chỉ cách đi?". Tôi nghĩ nói 𝔉vui như vậy, cười trừ rồi người đối🥀 diện sẽ thôi không hỏi nữa.
Sở dĩ người Việt chúng ta hay hỏi những câu hỏi lặp đi lặp lại đó là vì chúng ta lười suy nghĩ trong g𒁏iao tiếp. Đa phần dùng những câu hỏi có sẵn ít ỏi và đơn điệu trong kho trí🌼 nhớ.
Những cô gái, chàng trai đang chớm ế hay những người cưới rồi mà vẫn chưa có con, có một cháu mà chưa sinh thêm đứa thứ hai cũng đừng quá bận tâm trước những câu hỏi này. Tôi nghĩ họ buông ra câu hỏi tron𓆉g vô thức vậy thôi, chứ họ không thực sự quan tâm lắm đến vấn đề mà họ thắc mắc này đâu, nên cũng đừng nổi giận hay để trong lòng.
Những câu hỏi này giốnജg như người Việt có cách chào xã giao bằng cách hỏi "Ăn cơm chưa?". Hỏi là "Ăn cơm chưa?" nhưng nội hàm🥂 người đối diện của cuộc giao tiếp hiểu nó là "Xin chào".
Vậy nếu gặp những câꦛu hỏi đại loại như 6 câu mà tôi liệt kê như trên khi về quê thì cũng chỉ có nghĩa là thăm hỏi xã giao thôi, chả phải họ soi mói đời tư chi đâu. Nên thông cảm tí cho những người ở quê các bạn nhỉ?
Nhưng cũng thừa nhận rằng người Việt ít chịu động não khi giao🔴 tiếp. Bằng chứng là bao nhiêu người trẻ hiện đại,🔥 trí thức, sống và cống hiến ở Sài Gòn hoa lệ vẫn thường xuyên sử dụng mẫu câu chán ngắt và vô vị là "Bữa nào cà phê nha!" đó thôi.
Vậy nên châm chước nhau để ăn T༒ết cho vui, c🏅ác bạn nhỉ?
Chia sẻ bài viết của bạn tại đây.