Bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC, cho biết phế cầu luôn nằm trong nhóm tác nhân gây bệ🅷nh được khuyến cáo chú ý phòng ngừa do thường gây ra viêm phổi cộng đồng. Người lớn trên 65 tuổi và trẻ em dưới 5 tuổi có nguy cơ mắc viêm phổi và bị biến chứng cao hơn.
Cách ngăn bệnh do 💧phế cầu khuẩn hiệu quả nhất là tiêm phòng, đã được nhiều chuyên gia y khoa khuyến cáo rộng rãi. Tuy nhiên, người dân còn thắc mắc về vaccine, do đó chưa lựa chọn🍸 chủng ngừa. Nhằm giúp mọi người tăng hiểu biết, bác sĩ Chính đã liệt kê và trả lời 6 câu hỏi thường gặp dưới đây.
- Khi nào nên tiêm, hiệu quả ra sao?
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Mỹ (CDC), phế cầu trú tại vùng mũꦿi, họng của 5-90% dân số khỏe mạnh do có khả năng bám dính đặc trưng vào các tế bào biểu mô. Thông thư♒ờng, vi khuẩn không gây bệnh. Khi hệ miễn dịch suy yếu hoặc gặp các tác nhân như như cúm, Covid-19, Rhinovirus, virus hợp bào hô hấp (RSV)... và niêm mạc bị tổn thương, vi khuẩn sẽ nhân cơ hội xâm lấn các cơ quan gây viêm xoang, viêm phổi, viêm màng não, có thể đi vào máu gây ra tình trạng nhiễm khuẩn huyết.
Theo Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, viêm phổi do phế cầu có tỷ lệ tử vong cao, ước tính từ 10-20% và có t𒆙hể lên hơn 50% ở trẻ nhỏ, người già. Ngoài ra phế cầu còn nguy hiểm với tình trạng nhiễm trùng huyết, tỷ lệ tử vong khoảng 20%.
Còn Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương dẫn tài liệu thống k🍬ê tỷ lệ tử vong chung cꦫủa viêm màng não do vi khuẩn (trong đó có phế cầu) là 15%, di chứng các mức độ 40-50%. Nếu xuất hiện biến chứng phù não, sốc, xuất huyết não, tỷ lệ tử vong có thể tăng tới 50-80%.
Vì nguဣy cơ nhiễm phế cầu xảy ra quanh năm nên việc chủ động chuẩn bị "khiên chắn" cho hệ miễn dịch bằng vaccine rất cần thiết. Mũi ngừa phế cầu hiện được chỉ định tiêm cho trẻ từ 6 tuần tuổi đến người 🔯lớn.
- Tiêm ngừa phế cầu có tốn kém?
Theo bác sĩ Chính, ngày đầu mở cửa sau Tết, VNVC ghi nhận hàng nghìn người đến tiêm các loại vaccine phòng bệnh hô hấp như phế cầu, cúm, bạch hầu - ho gà - uốn ván, trong đó lượt chích ngừa phế cầu chiếm hơn 30%. Đây là con số đáng kể do VNVC đang có hơn 40 🦹loại vaccine, phòng g𓆏ần 50 bệnh truyền nhiễm khác nhau.
Hiện nay, giá một mũi tiêm phế cầu dao động khoảng trên dưới một triệu đồng tùy loại. Giá thành chủng ngừa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như công nghệ sản xuất, chi phí bảo quản, vận chuy💯ển...
Mỗi độ tuổi có phác đồ🔥 số mũi tương ứng. Trẻ từ 2 tuổi và người lớn chỉ cần một mũi Prevenar 13 duy nhất, giúp tiết kiệm tài chính.
Bác sĩ Chính cho biết chi phí cho vaccine luôn thấp hơn điều trị. Tổ chức Y tế Thế giớiꦍ (WHO) từng đánh giá 1 USD (khoảng 24.000 đồng) chi cho vaccine giúp tiết kiệm 16 USD (khoảng 400.000 đồng) phí điều trị.
Theo một nghiên cứu xuất bản năm 2022, thực ℱhiện tại Canada trong 19 năm, chi phí điều trị cho 6,3 triệu ca bệnh nhập viện liên quan phế cầu là 7,9 tỷ USD. Vaccine được đưa vào sử dụng đã giúp nước này giảm gánh nặng kinh tế do các bệnh phế cầu xâm lấn, viêm tai giữa, viêm xoang. Vì vậy, tiêm chủng được ví như cách chủ động "đầu tư" cho sức kh𝓀ỏe, tránh lây nhiễm và tránh các biến chứng không thể phục hồi khi mắc bệnh.
Một thử nghiệm lâm sàng quy mô lớn tại Mỹ đã nhìn thấy một mũi có khả năng giảm 97% tỷ lệ nhiễm các chủng phế cầu có trong vaccine. Mũi tiêm còn có thể bảo vệ chéo trước cá✅c virus lây qua đường hô hấp khác như cúm, Covid-19.
- Ai không nên tiêm ngừa phế cầu?
Vaccine phế cầu hiện không chỉ định cho phụ nữ mang thai và khuyến cáo tiêm trước hoặc sau thai kỳ. Lý do là chưa có nhiều nghiên cứu chủng ngừa trên thai phụ. Sau khi chích ngừa, phụ nữ có thể mang thai ngay mà không cần kiêng 🙈cữ. Vaccine tiêm trước thai kỳ còn giúp mẹ truyền kháng thể thụ động sang thai nhi, giúp trẻ phòng bệnh trong thời gian đầu chưa đủ tuổi chủng ngừa.
Trong trường hợp phát hiện mang thai ngay sau khi tiêm, phụ nữ cũng không nên quá lo lắng. Hiện vẫn chưa có nguyên cứu hay ca bệnh báo cáo các biến chứng bất🎃 lợi nếu chích vaccine phế cầu vào những tháng đầu thai kỳ. Khi gặp tình huống này, mẹ bầu nên giữ bình tĩnh, theo dõi thai và thăm khám thường xuyên ở bác sĩ chuyên khoa.
- Người lớn có cần tiêm nhắc phế cầu thường xuyên?
Hiện phác đồ chích ngừa phế cầu cho người lớn gồm 1 mũi Prevenar 13 và không cần nhắc lại. Tuy nhiên, thế giới đã sản xuất nhiều loại vaccine phế cầu khác nhau, ngừa được nhiều chủng hơn các loại đa♔ng có tại Việt Nam. Nếu các loại này được cấp phép tại nước ta, người lớn vẫn có thể tiếp tục chủng ngừa theo chỉ định của bác sĩ.
- Có được chọn loại vaccine?
Việt Nam đang có hai loại ngừa phế cầu, gồm: Synflorix (Bỉ) 🐬ngừa 10 chủng, hay còn gọi vaccine phế cầu 10, tiêm cho trẻ từ 6 tuần tuổi đến 5 tuổi; Prevenar 13 (Bỉ) ngừa 13 chủng phế cầu, hay còn gọi vaccine🎃 phế cầu 13, dành cho trẻ từ 6 tuần tuổi đến người lớn. Mỗi độ tuổi sẽ có phác đồ với số mũi tương ứng.
Các mũi chủng ngừa phế cầu hiện được phổ biến tại các điểm tiêm chủng dịch vụ. Khách hàng sẽ được bác sĩ tư vấn, khám sàng lọc và hoàn toàn có thể🐲 lựa chọn lo🌠ại vaccine phù hợp với nhu cầu của gia đình.
- Có thể tiêm xen kẽ phế cầu 10 và phế cầu 13 không?
Có thể dùng xen kẽ Synflorix và Prevenar 13 trong trường hợp bất khả kháng như khan hiếm vaccine. Tuy nhiên💦, đ💃ây là trường hợp không khuyến khích và cần có chỉ định của bác sĩ và đồng thuận của người tiêm trước khi tiến hành.
Nhật Linh
là đơn vị tiêm chủng đầu tiên tại Việt Nam thực hiện🔥 chương trình hỗ trợ tài chính cho khách hàng với chính sách "tiêm ngừa trước, trả tiền sau", toàn bộ lãi suất do VNVC hỗ trợ. Nhằm giúp người dân dễ dàng được tiếp cận với vaccine chất lượng cao, chi phí hợp lý, các ưu đãi luôn được cập nhật mới mỗi tháng đi kèm với nhiều dịch vụ miễn phí khi chủng ngừa như khám sàng lọc, nước uống, 🍬tã bỉm cho trẻ...