Phiên sơ thẩm xét xử vụ án liên quan tới hai ông Đinh La Thăng và Trịnh Xuân Thanh xoay quanh những sai phạm xảy ra ở Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng công ty Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) vừa trải qua 10 ngày làm việc với cường độ mỗi ngày gần 10 tiếng. Hiện, HĐX🐽X nghỉ nghị án, sáng 22/1 sẽ tuyên án.
Phiên tòa xét xử ở thời điểm Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 và Bộ luật Hình sự 2015 vừa có hiệu lực (ngày 1/1/2018). Vì vậy, nhiều hình thức, thủ tục, nội dung tố tụng lầ🌳n đầu tiên được áp dụng.
Bên cạnh đó, phương pháp thẩm vấn, lịch làm việc và nhân thânꦬ các bị cáo cũng làm nên nhiều điểm đặc biệt cho phiên tòa.
* Ông Đinh La Thăng nói lời xin lỗi
Không có vành móng ngựa
Đây là phiên xét xử đầu tiên TAND Hà Nội áp dụng thông tư 01 của TAND Tối cao về phòng xử án, có hiệu lực từꦫ ngày 1/1/2018🌸.
Khi trả lời thẩm vấn, các bị cáo đứng trước bục gỗ khai báo, chứ kh💟ông phải vành móng ngựa. Trong những lúc đối chất, hai hoặc ba bị cáo cùng đứng trước bục, có thể nhìn thẳng vào nhau.
Tại phòng xử còn có nhiều bục, ứng với mỗi vị trí khác nhau. Bục cao nhất là chỗ ngồi HĐ✱XX gồm chủ tọa phiên tòa, thẩm phán và hội thẩm. Thư ký toà ngồi ở bục thấp hơn, phía trước.
Luật sư ngồi ngang hàng viện kiểm sát. Hai bênꦓ khu vực các bị cáo ngồ﷽i là những hàng ghế dành cho người liên quan, nguyên đơn dân sự…
Nhiều luật sư khi bước vào phần xét hỏi, tranh luận đã cảm ơn HĐXX vì đã áp dụng mô hình phòng xử theo Bộ l🍌uật Tố tụng ꦕhình sự mới. Họ được ngồi ngang hàng với cơ quan công tố, được nhận sự công bằng giữa bên buộc tội với bên gỡ tội.
Điều tra viên đối chất ngay tại tòa
Cáo trạng vụ án nêu quá trình điều tra ông Trịnh Xuân Thanh (cựu chủ tịch PVC) khai bá🦹o không thành khẩn, quanh co chối tội. Ông còn bỏ trốn gây khó khăn, cản trở cho quá trình điều tra nên cần xem xét các tình tiết này "để áp dụng mức hình phạt ng𒊎hiêm khắc".
Vào phiên làm việc ngày 10/1, cho rằng nhận định ông Trịnh Xuân Thanh "không thành khẩn khai báo" của cơ quan điều tra ảnh hưởnᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚg đến quyền lợi của thân chủ, luật sư của bị cáo này yêu cầu HĐXX t🅷riệu tập điều tra viên đến tòa.
Vài tiếng sau, trong phiên lౠàm việc buổi chiều, điều tra viên ꦚđược triệu tập tới.
Luật sư của ông Thanh đã công khai đề nghị điều tra viên đưa ra bằng chứng về việc ông Thanh ‘quanh co chối tội’. Khẳng định những lời khai của ông Thanh không đúng với sự thật của vụ án, điều tra viên giải thích: "Với chứng cứ và lời khai hai ngày hôm nay của các bị cáo khác đã thể hiện tương đối rõ ràng hành vi của bị cáo T🐻rịnh Xuân Thanh. Tuy nhiên, hồ sơ vụ án thể hiện Trịnh Xuân Thanh không xác nhận 💧những nội dung này".
Luật sư Vũ Tiến Vinh cho rằng sự có mặt của điều tra♔ viên tại phiên tòa 🦄xử ông Đinh La Thăng là căn cứ điều 296 Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Đây là một trong những điểm mới của Bộ luật tố tụng hình sự 2015 có hiệu lực từ 1/1/2018 mà Bộ luật tố tụng t꧃rước đó không quy định. Theo đó, khi xét thấy cần thꦺiết trong quá trình xét xử, HĐXX có thể triệu tập điều tra viên, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng đã thụ lý, giải quyết vụ án và những người khác đến phiên tòa để trình bày các vấn đề liên quan đến vụ án.
Luật sư Nguyễn Văn Quynh cho rằng phiên toà diễn ra trongℱ bối cảnh Bộ Luật tố tụng hình sự 2015, vừa có hiệu lực sẽ là cơ hội tốt để thực hiện những cải cách tư pháp được nêu tại đâ𝔉y, đặc biệt là nguyên tắc suy đoán vô tội và đảm bảo việc tranh tụng được triệt để.
Cách ly bị cáo 'chính' ngay từ đầu phiên xử
Ngay sáng 8/1 khai mạc phiên xử, trước khi VKS công bố cáo trạng xét xử 22 cựu lãnh đạo, luật sư Nguyễn V♋ăn Chiến (một trong sáu luật sư bảo vệ bị cáo Nguyễn Quốc Khánh - cựu phó tổng giám đốc PVN) nêu quan điểm cho rằng đây là vụ án lớn, phức tạp có nhiều lời khai đối lập. Ông đề nghị tòa cách ly các bị cáo và nhân chứng có lời khai đối lập khi xét hỏi.
Chiều hôm đó, khi công tố viên đọc xong cáo trạng, bị cáo Đinh La Thăng bị đưa từ phòng xử án vào khu vực cách ly. Tòa cũng áp dụng việc các🍌h ly trong quá trình thẩm vấn với bị💝 cáo Trịnh Xuân Thanh.
Khác với các phiên xét xử đại án, mở đầu phần thẩm vấn vụ án HĐXX không xét hỏi cá🃏c bị cáo có vai trò chính trước. Trong lúc các thuộc cấp bị xét hỏi, hai bị cáo Đinh La T꧑hăng và Trịnh Xuân Thanh bị áp giải rời phòng xử sang khu vực cách ly. Suốt buổi chiều làm việc, hai ông không được đưa trở lại.
Không chỉ bị cáo đầu vụ, mà các bị cáo có vai trò đồng phạm, giúp sức như cựu tổng giám đốc PVC Vũ Đức Thuận hay 🍎Phạm Tiến Đạt cũng bị áp dụng cách ly khi có phần khai báo mâu thuẫn về mặt quy💮ền lợi với bị cáo khác.
Đề nghị đặc biệt
Trong phần nói lời sau cùng sáng 17/1, ông Trịnh Xuân Thanh nói vợ cùng hai con, bé út 6 tuổi, đang sống ở Đức. Thương vợ chăm con trong hoàn cảnh vất vả, ông mong HĐX🌠X sau khi kết thúc vụ án cho "sang bên đó để có điều kiệ🤡n chăm sóc con".
Trước đó, cho rằng mình không gây nguy hiểm cho🌸 xã hội, đầu phiên làm việc buổi chiềﷺu 16/1, ông Đinh La Thăng đề nghị được thay đổi biện pháp ngăn chặn bằng việc cho tại ngoại.
Đề nghị này được ông n▨hắc lại vào sáng hôm sau♎ khi nói lời sau cùng. Ông muốn được ăn cái Tết cuối cùng với gia đình, bạn bè, người thân, sau đó sẽ chấp hành án phạt tù.
Bị cáo cám ơn HĐXX
Nhiều bị cáo khi nói lời sau cùng đã cảm ơn HĐXX đã điều hành một phiên tòa dân chủ. Người đứng đầu vụ án l๊à ông Đinh La Thăng khi nói lời sau cùng cũng cảm ơn chủ tọa, HĐXX đã điều hành phiên tòa theo tinh thần đổi mới, dân chủ, khách quan theo Hiến pháp, tinh thần cải cách tư pháp.
Xét xử cả ngày cuối tuần
Phiên tòa khai mạc sáng 8/1 với lịch làm việc từ 8h sáng. Nhưng hôm đó, 5h cổng tòa đã mở sẵn sàng, đèn sáng khắp tòa, lực l🎀ượng an ninh túc trực khắp khu vực tòa, các phố trước tòa và lân cận. 6h15 đoàn xe chở bị cáo bắt đầu vào tòa. Phiên tòa hôm đó𒊎 kéo dài tới 18h.
Liền một tuần sau đó, hôm nào đoàn xe chở các bị cáo cũng tới tòa trước 7h. Buổi trưa tòa ngꦿhỉ khi gần 12h, phiên làm việc buổi chiều bắt đầu lúc 13h30, thường kết thúc vào lúc 18h30, có hôm muộn hơn.
Ngàಌy thứ 7 và sáng chủ nhật (13ꦗ, 14/1) phiên xét xử vẫn làm việc.