Dưới đâ💖y là 6 thói quen dễ gây ra tai nạn trong nhà vệ sinh của gia đình.
1. Đại tiện mạnh dễ gây nhồi máu cơ tim
Tỷ lệ mắc táo bón ở người cao tuổi khá 🧸cao nên nhiều người phải gồng mình, dùng sức rặn. Mỗi🥀 lần gắng sức như vậy sẽ khiến áp lực ở bụng tăng nhanh, lượng máu về tim tăng khiến huyết áp tăng.
Với những bệ💝nh nhân bị tim, điều này rấ💟t dễ dẫn đến thiếu máu cơ tim cục bộ, xuất hiện những cơn đau thắt ngực, rối loạn nhịp tim, thậm chí là đột tử.
Lời khuyên: Bệnh nhân mắc bệnh tim không nên rặn quá sức khi đại tiện. Nếu táo bón có thể dùng các loại thuốc nhuận tràng với sự hướng dẫn của bác sĩ. Ngoài ra, mỗi lần đi đại tiện, dưới chân 𒆙nên kê một chiếc ghế nhỏ để hạn chế áp lực lên thành bụng.
2. Đứng dậy quá nhanh sau khi ngồi vệ sinh lâu gây chóng mặt
Nếu ngồi trên bồn cầu quá lâu và đứng dậy nhanh dễ gây ra tình trạng thiếu máu não thoáng qua, hoa 🌟mắt, chóng mặt và dễ té ngã.
Ngoài ra, huyết áp của nhiều người sẽ cao hơn vào buổi sáng. Nếu đại ꦰtiện ngay sau khi ngủ dậy, rất dễ gặp tai nạn khi đi vệ sinh.
Lời khuyên: Sau khi thức dậy vào buổi sáng, nên ngồi một lúc trước 🌜khi bước xuống giường đi vệ sinh. Người lớn tuổi sau khi đi vệ sinh nên đứng dậy từ từ, tốt nhất nên tìm người hỗ trợ khi đứng dậy, hoặc lắp tay vịn an toàn bên cạnh bồn cầu.
3. Dễ bị ngất khi đi tiểu sau khi nhịn tiểu
Nhiều người có thói quen xấu là nhịn tiểu, thậm c꧅hí nhịn cả nửa buổi. Khi nhịn tiểu, huyết áp sẽ tăng cao. Đi tiểu sau khi nhịn một thời gian dài, huyết áp lại đột ngột hạ xuống.
Sự dao động của huyết áp như vậy thường gây các tai biếnও về tim mạch và mạch máu não. Lúc này dây thần kinh phế vị rất h෴ưng phấn, bàng quang làm rỗng quá nhanh sẽ làm tụt huyết áp, nhịp tim chậm lại, máu não cung cấp không đủ, gây ngất xỉu, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Lời khuyên: Không nhịn tiểu trong thời gian dài. Nếu buộc phải nhịn tiểu, 💟không nên dùng quá sức khi đi tiểu lại, nên từ từ.
4. Dễ mắc trĩ nếu dùng điện thoại khi đi vệ sinh
Một người mất không quá 10ꦏ phút mỗi lần cho việc đi vệ sinh. Nhưng nếu vừa đi vệ sinh vừa dùng điện thoại di động, sự chú ý đến việc đại tiện sẽ giảm đi và thời gian kéo dài ra.
Việc ngồi lâu trong nhà vệ sinh làm trọng lượng cơ thể tác động nhiều lên hậu môn, khiến sự lưu thông máuꦯ ở các tĩnh mạch trĩ bị ảnh hưởng. Lúc này máu không lưu thông được, tích tụ lại và làm cho các tĩnh mạch trĩ 🍌căng phồng lên. Lâu dài sẽ gây ra bệnh trĩ.
Lời khuyên: Không mang điện t𝓀hoại di động vào nhà vệ sinh. Không đi vệ sinh quá 10 phút mỗi lần.
5. Tắm nước quá nóng dễ tai biến
Vào mùa thu hay mùa đông, nhiều người tăng nhiệt độ nước tắm một cách vô thức nhằm giữ ấm mỗi khi tắm🍃.
Nếu nước quá nóng và thời gian tắm quá lâu sẽ làm mạch máu giãn nở. Máu dồn vào mạch máu ngoại vi làm giảm lưu lượng máu về tim 🦄và não khiến người già thường bị xơ cứng động mạch, máu lưu thông kém. Điều này cũng khiến co giãn mạch, dễ gây thiếu oxy não dẫn đến tai biến.
Lời khuyên: Nên tắm ở nhiệt độ 35-40℃, thử nhiệt độ bằng tay, cảm giác ấm sẽ chính xác hơn. Thời gi🤪an tắm tốt nhất là 10-15 phút, không nên tắm quá 20 phút.
6. Trơn trượt gây ra những va đập
Nhà vệ sinh thường là nơi dễ trơn trượt nhất trong nhà do nước꧑ bắn ra sau khi tắm, giặt... có thể🍸 khiến mọi người ngã bất ngờ.
Với những người cao tuổi, việc bị ngã trong nhà vệ sinh có thể gây ra gãy xương, những người có vấn đề về tim như bệnh mạch vành tim có thể bị đau thắt ngực do ngã bất ngờ và cần được sไơ cứu ngay lập♌ tức.
Lời khuyên: Dọn sạch nước trong ph🌃òng tắm kịp thời, sử dụng thảm trải sàn hoặc gạch lát nền chống trượt. Đồng thời lắp tay vịn an toàn bên cạnh bồn cầu và bồn tắm.
Vy Trang (Theo Paper)