Lựu: ThS.BS Nguyễn A🐈nh Duy Tùng, Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome, cho biết polyphenol có trong lựu có đặc tính chống viêm và chống oxy hóa nên nước ép lựu có thể ngăn ngừa nhiễm trùng và giảm viêm. Vào những ngày hè nóng bức, uống nước ép lựu vừa đem lại cảm giác mát mẻ vừa giảm viêm họng.
Ngoài nước ép, bột vỏ quả lựu có thể cải thiện loét họng và ho khan🐲. Hòa tan một ít bột vỏ quả lựu vào nướ♓c ấm, súc miệng hàng ngày giúp giảm đau họng và hôi miệng. Nghiền nhuyễn vỏ quả lựu rồi trộn với nước, chà xát vào răng có thể phòng viêm lợi, loét miệng.
Lựu: ThS.BS Nguyễn Anh Duy Tùng, Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome, cho biết polyphenol có trong lựu có đặc tính chống viêm và chống oxy hóa nên nước ép lựu có thể ngăn ngừa nhiễm trùng và giảm viêm. Vào những ngày hè nóng bức, uống nước ép lựu vừa đem lại cảm giác mát mẻ vừa giảm🎃 viêm họng.
Ngoài nước ép, bột vỏ quả lựu có thể cải thiện loét họng và ho khan. Hòa tan một ít bột vỏ๊ quả lựu vào nước ấm, súc miệng hàng ngày giúp giảm đau họng và hôi miệng. Nghiền nhuyễn vỏ quả lựu rồi✨ trộn với nước, chà xát vào răng có thể phòng viêm lợi, loét miệng.
Cà chua: Đây là loại quả giàu vitamin C có tác dụng chống viêm và chống oxy🦹 hóa, làm giảm thiểu tình trạng viêm nhiễm, đau rát cổ họng. Uống nước ép cà chua không chỉ thanh mát, giải nhiệt cho những ngày꧑ hè nóng bức mà còn làm dịu cổ họng. Bác sĩ Tùng lưu ý người bị đau rát cổ họng, có kèm theo trào ngược axit nên hạn chế uống buổi tối vì nước ép cà chua có tính axit, dễ gây trào ngược.
Cà chua: Đây là loại quả giàu vitamin C có tác dụng chống viêm và chống oxy hóa, làm giảm thiểu tình trạng viêm nhiễm, đau rꦗát cổ họng. Uống nước ép cà chua không chỉ thanh mát, giải nhiệt cho những ngày hè nóng bức mà còn làm dịu cổ họng. Bác sĩ Tùng lưu ý người bị đau rát cổ họng, có kèm theo trào ngược axit nên hạn chế uống buổi tối vì nước ép cà chua có tính axit, dễ gây trào ngược.
Chuối: Chuối mềm và dễ nuốt, không có tính axit nên không gây kích ứng cổ họng, làm dịu họng và giảm đau, cải thiện viêm họng. Trong chuối có chứa nhiều vitamin như B6, B12, vitꦚamin C và một số khoáng chất như kali, natri, magie, kẽm… hỗ trợ tiêu hóa, tốt cho sức khỏe.
Chuối: Chuối mềm và dễ nuốt, không có tính axit nên không gây kích ứng cổ họng, làm dịu họng và giảm đau, cải thiện viêm họng. Trong chuối có chứa nhiều vitamin như B6, B12, vitamin C và một số khoáng chất như kali, natri, magie, kẽm… hỗ trợ tiêu hóa, tốt cho sức kꦰhỏe.
Dứa: Là trái cây nhiệt đới, quả dứa (thơm) có rất nhiều vào mùa hè và dễ mua. Ngoài tác dụng giải khát, thanh nhiệt, dứa còn có thể hỗ trợ điều trị viêm họng. Do loại ꧟quả này có chứa rất nhiều enzyme bromelain giúp chống viêm, làm sạch dịch nhầy ở niêm mạc họng, mũi. Mọi người có thể uống nước ép dứa thường xuyên để tốt 💧cho sức khỏe.
Dứa: Là trái cây nhiệt đới, quả dứa (thơm) có rất nhiều vào mùa hè và dễ mua. Ngoài tác dụng giải khát, thanh nhiệt, dứa còn có thể hỗ trợ điều trị viêm họng. Do loại quả này có chứa rất nhiều ไenzyme bromelain giúp chống viêm, làm sạch dịch nhầy ở niêm mạc họng, mũi. Mọi người có thể uống nước ép dứa thường xuyên để tốt cho sức khỏe.
Táo: Táo chứa nhiều chất chống oxy hóa có tác dụng giảm viêm nhiễm, chống lại bệnh tật. Ăn nhiều táo có thể cải thiện viêm họng, tăng cường hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏi một số bệnh. Khi trời nắng nóng, uống nước ép táo vừa giải khát vừa⛄ làm dịu đau rát cổ họng.
Táo: Táo chứa nhiều chất chống oxy hóa có tác dụng giảm viêm nhiễm, chống lại bệnh tật. Ănꦬ nhiều táo có thể cải thiện viêm họng, tăng cường hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏi một số bệnh. Khi trời nắng nóng, uống nước ép táo vừa giải khát vừa làm dịu đau rát cổ họng.
Lê: Trái cây này có vị ngọt, chứa nhiều nước ăn rất mát nên có thཧể thanh nhiệt, mát họng. Lê có tính hàn nên giúp bổ phế, tiêu đờm, giảm ho và được sử dụng nhiều trong các bài thuốc viêm họng. Theo bác sĩ Tùng, ăn trực tiếp, uống nước ép lê hoặc hấp cách thủy lê với đường phèn đều có tác dụng giảm viêm, giảm đau rát cổ họng và ho.
Lê cũng giàu các thành 🌟phần chống oxy hóa, hợp chất flavonoid và chất xơ thực vật nên có tác dụng chống viêm nhiễm, hỗ trợ ngăn ngừa các bệnh♏ mạn tính như đái tháo đường, bệnh tim mạch, ung thư.
Lê: Trái cây này có vị ngọt, chứa nhiều nước ăn rất mát nên có thể thanh n💮hiệt, mát họng. Lê có tính hàn nên giúp bổ phế, tiêu đờm, giảm ho và được sử dụng nhiều trong các bài thuốc viêm họng. Theo bác sĩ Tùng, ăn trực tiếp, uống nước ép lê hoặc hấp cách thủy lê với đường phèn đều có tác dụng giảm viêm, giảm đau rát cổ họng và ho.
Lê cũng giàu các thành phần chống oxy hóa, hợp chất flavonoid và chất xơ thực vật nên có tác dụng chống viê🌱m nhiễm, hỗ trợ ngăn ngừa các bệnh mạn tính như đái tháo đường♔, bệnh tim mạch, ung thư.
Mai Cat