Kết luận được Norris đúc kết sau khi làm việc cho đội bào chữa của một số kẻ sát nhân hàng lo🦩ạt tại bang Georgia (Mỹ) và thực hiện 500 cuộc phỏng vấn với những kẻ này.
1. Thay đổi tính cách: Kẻ giết người bắt đầu thay đổi tính cách và tránh né các tương tác xã hội. Tuy nhiên, những thay đổi này không thể hiện ra ngoài và khó bị người xung quanh phát giác. Dần dần, trong đầu kẻ giết người thường diễn ra các cảnh tượng hư cấu có tính chất🔯 bạo lực hoặc gợi dục. Nguồn gốc cảnh tượng này có thể xuất phát từ những gì phải trải qua khi còn nhỏ.
Giai đoạn này kéo dài khác nhau, có thể được tí𒉰nh bằng phút song cũng có khi tính bằng năm. Chúng có thể cố dùng thuốc hoặc rượu để dập tắt các ý nghĩ hư cấu trong đầu nhưng thường không thành công và gây án.
2. Săn mồi: Chúng cố gắng tìm kiếm nạn nhân trong những khu vực cho là "vùng thoải mái". Giai đoạn này có thể kéo dài nhiều ngày hoặc nhiều tháng cꦗho tới khi sát nhân tìm được "con mồi" và đã nắm được thông tin như thói quen, lối sống, hoạt động hàng ngày...
3. Nhử mồi: Chúng cố gắng chiếm được sự tin tưởng của nạn nhân để nhử họ vào bẫy, thông qua những câu chuyện thân thiện, lời khen, lời hứa hẹn, quà tặng,... hoặc những hành động khác. Ví dụ, Ted Bundy, kẻ thú nhận giết 30 th🅠iếu nữ tại Mỹ trong thập niên 1970, thường giả vờ bị gãy tay để có cớ nhờ nạ𝔍n nhân nhặt hộ sách hoặc khiêng giúp đồ ra xe.
Theo Norris, giai đoạn này chỉ xuất hiện ở dạng "sát nhân ngăn nắp", tức những kẻ gây án theo tuần tự từng bước. Nếu không chiếm được lòng tin của đối phương, sát nhân rất có thể sẽܫ bỏ qua và tìm con mồi khác.
4. Bắt cóc: Khi chiếm được lòng tin của nạn✃ nhân,🅺 sát nhân mới lộ rõ bộ mặt thật. Ví dụ, một số cô gái may mắn thoát khỏi tay của Ted Bundy cho biết hắn không bao giờ thể hiện điều gì bất thường cho tới khoảnh khắc tấn công.
Quá trình bắt giữ có thể diễn ra mau gọn như tra còng vào cổ tay hoặc đánh nạn nhân bất tỉnh. Một số sát nhân có thể kéo con mồi vào chiếc xe không có tay nắm để🃏 ngăn chạy thoát. Chúng sau đó đưa nạn nhân tới nơi vắng vẻ và chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo.
5. Ra tay: Norris cho rằng giai đoạn giết người thường đại diện cho tuổi ấu thơ bất hạnh của kẻ sát nhân. "Kẻ sát nhân không ngăn nắp" thường dùng đòn tấn 🗹công nhanh để gây án ngay lập tức, trong khi "sát nhân ngăn nắp" có thể tra tấn nạn nhân trước.
6. Lưu giữ: Sau khi gây án, chúng có thể giữ lại đồ cá nhân của nạn nhân (ví dụ quần á🎃o) và lưu trữ các mẩu tin trê🔯n báo giấy nói về vụ án. Một số kẻ khác còn chụp ảnh hoặc quay lại quá trình gây án.
7. Trầm cảm: Đây là bước cuối cùng♋ trước khi vòng quay trở lại giai đoạn thứ nhất. Chúng rơi vào trạng thái trầm cảm vì nhận ra rằng quá trình gây án không thể thỏa mãn được ý nghĩ bạo lực trong đầu, thậm chí có thể dẫn tới việc sát nhân cố tự sát.
Quốc Đạt (Theo Psychology Today)