Đó là một phần trong báo cáo về thách thức mà doanh nghiệp đang đối mặt do Anphabe công bố tại hội nghị 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam vừa qua. Khảo sát được thực hiện từ tháng 4-9, vớiꩲ sự tham gia của gần 64.000 người đi làm, 752 doan🌺h nghiệp và 150 lãnh đạo.
Xun🍌g đột thế hệ là một trong 5 lý do khiến các nhà lãnh đạo "mất ngủ" bên cạnh thị trường bất ổn, quá nhiều sự thay đổi trong tổ chức, chỉ số niềm tin, gắn kết của nhân viên sụt giảm và nhân viên stress vì hội chứng "hậu sa thải".
Báo cáo chỉ ra nhân lực tại cácꦛ doanh nghiệp đang được trẻ hóa là điểm sáng của thị trường lao động được Anp෴habe ghi nhận. Hiện, Gen Z (những người được sinh ra từ năm 1997 đến 2012) góp mặt khoảng 30% nhân lực tại doanh nghiệp. Đây là thế hệ có nhiều tiềm năng, sáng tạo và nhanh nhạy với chuyển đổi số.
Tuy nhiên, xu hướ𒁃ng này đặt ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp khi có đến 75% người đi làm thừa nhận đang quan sát thấy "xung đột thế hệ" tại nơi làm việc.
Khảo sát của Anphabe cho thấy "xung đột" đặc biệt mạnh mẽ là giữa các thế ꦕhệ trước gồm🌊 Baby Boomers (sinh từ 1946 đến 1964), X (1965 đến 1980), Y (1981 đến 1996) đối với Gen Z. Đặc biệt, khi thế hệ Z ngày nay được xem như "nhân tố gây rối kế tiếp", có thể phá hủy hoặc tạo ra những bước tiến đột phá cho doanh nghiệp.
Theo bà Thanh Nguyễn, CEO Anphabe, sự khác biệt trong quan điểm và phong cách làm việc của Gen Z ꦰđối với các thế hệ khác đang tạo ra nhiều xung đột nội bộ cần được giải quyết.
"Trong thời đại giao hòa giữa các thế hệ, đảm b🌳ảo sự kết nối và hỗ trợ là một trong những lý do lớn khiến lãnh đạo mất ngủ", bà Thanh Nguyễn nói. Tuy nhiên, theo bà Thanh Nguyễn ngoài những khác biệt thì các thế hệ đều có điểm chung rất mạnh mẽ. Một k﷽hảo sát 2023 của XYZ@Work, một trong những công ty hàng đầu thế giới về phát triển môi trường làm việc đa thế hệ, đã chỉ ra điểm chung lớn nhất của các thế hệ này chính là mong muốn tạo ra giá trị xã hội (social impact).
Điều rất👍 đáng chú ý là có đến 91% Gen Z thể hiện nhu cầu "muốn tạo ra gi🌳á trị xã hội" khi tìm kiếm một công việc mới. Thế hệ này mong muốn được làm việc tại những công ty có đóng góp vào giải quyết các vấn đề xã hội như bất bình đẳng, giáo dục, phát triển bền vững, đói nghèo và biến đổi khí hậu.
Theo bà Thanh Nguyễn, trong những thực hành của các công ty nhằm rút ngắn khoảng cách đa thế hệ, một💝 giải pháp được 90% Gen Z đánh giá cao là "Reverse Mentoring" hay còn gọi là Coaching Ngược. Khi ấy, những người trẻ hơn, thường là Gen Z, nhân viên mới hoặc nhân viên ở vị trí thấp hơn lại trở thành người hướng dẫn và giảng dạy những người lớn tuổi hoặc kinh nghiệm hơn trong công việc.
"Phương pháp này không chỉ giúp Gen Z hòa nh𝓰ập và đóng góp hiệu quả cho tổ chức mà còn tạo cơ hội cho các thế hệ khác được hiểu và học hỏi từ Gen Z", CEO Anphabe nói. Những yếu tố như mối quan hệ tốt nơi công sở, dễ dàng tiếp cận sếp, đồ𝔉ng nghiệp khi cần, thoải mái chia sẻ khó khăn hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ, thường xuyên trao đổi, phản hồi có tính xây dựng sẽ góp phần kết nối, hỗ trợ các thế hệ.
"Điều này cũng sẽ góp phần tạo nên năng lực kiên hoạt, tức kiên định và linh hoạt của người đi làm", bà Thanh Nguyễn nói. Theo đó, một nhân viên kiên hoạt có thể xử lý công việc với cường độ caওo trong thời gian dài, các tình huống bất ngờ và khủng hoảng, nhanh chóng phục hồi sau những trở ngại và kiên trì ngay cả khi công việc trở nên khó khăn, bền b꧑ỉ trước thất bại và tự tin đối mặt thử thách mới.
Khảo sát của Anphabe cũng chỉ ra một doanh nghiệp có tỷ lệ nhân viên kiên hoạt chiếm tỷ lệ cao sẽ càng thịnh vượng và thành công. Tuy nhiên, theo CEO Anphabe kiên hoạt không phải là bản tính sẵn có mà cũng như cơ bắp cần phải được tập luyện, bằng cách phát triển 3 🎃nhóm cơ lớn bao gồm Self-Efficacy (niềm tin vào năng lực tự thân); Optimism (sự lạc quan); Agility (linh hoạt thích ứng), và 2 nhóm cơ hỗ trợ là Connection & Support (kết nối & hỗ trợ); Fundamental Well-being (sức khỏe thể chất và tinh thần căn bản).
Lê Tuyết