Là người có kiಌnh nghiệm về khởi nghiệp, quản lý và điều hành một số doanh nghiệp ở Mỹ, Ethan Sterling chia sẻ 8 dấu hi🔴ệu bạn có tư duy nghèo đói, cản trở thành công:
Luôn tập trung vào những gì mình thiếu
Một trong những dấu hiệu lớn nhất của tư duy nghèo đói là quá chú trọng vào những gì bạn không có. Bạn liên tục thấy bận tâm về thiếu tiền, thiếu nguồn lực, thiếꦓu cơ hội hoặc bất cứ điều gì.
Cách suy nghĩ này làm bạn mất tập trung vào những gì mình đang có và những cơ🌳 hội xung quanh. Th🐲ay vì tập trung vào sự thiếu thốn và khan hiếm, những người thành công thường tập trung vào sự phong phú và khả năng.
Hãy cố gắng hướng⛎ suy nghĩ của mình sang những gì đ♈ang có và sự phấn khích trước những cơ hội tiềm năng xung quanh.
Tin rằng "thành công chỉ dành cho số ít người"
Một dấu hiệu rõ ràng kh𓆉🃏ác của tư duy nghèo đói là niềm tin thành công chỉ dành cho số ít người được chọn và bạn không nằm trong số đó.
Ethan Sterling cho biết, khi anh lớn lên, gia đình không có tiền. Anh từng nghĩ thành công về tiền bạc hay mọi thứ khác sẽ không bao giờ đến với mình. Niềm tin đó kìm hãm anꦺh trong thời giꦉan dài.
Nhưng khi tiếp xúc với rất nhiều ngư༺ời thành đạt và đọc sách, anh nhận ra ai nỗ lực cũng đều có thể thành côn📖g.
Sợ đầu tư vào bản thân
Một dấu hiệu rõ 🌱ràng của tư duy nghèo đói là không sẵn lòng hoặc sợ đầu tư bản thân, gồm đầu tư cho giáo dục, phát triển 𓄧cá nhân, sức khỏe và ngoại hình.
Đầu tư vào bản thân là khoản mang lại lợi nhuận cao nhất. Nó giúp bạn có kỹ n🤡ăng mới, mở rộng kiến thức, cải thiện sức khỏe và tăng cường sự tự tin. Tất cả điều này mang đến nhiều cơ hội hơn và thành công về tài chính trong thời gian dài.
Các triệu phú tự thân thường đầu tư ít nhất 10% thu nhập trở lại cho chính🥂 họ, qua sách vở, khóa học, đào tạo hoặc c♎ác hình thức tự cải thiện khác.
Nhưng nếu có tư duy nghèo, bạn coi đây là khoản chi phꩵí không cần thiết. Bạn sẽ nghĩ "Tại sao phải tốn tiền cho một khóꦆa học khi có thể học mọi thứ miễn phí trên Internet".
Coi tiền bạc là hạnh phúc
Đặc điểm chung của những người có tư duy nghèo đói là niềm tin "tiền 💧bạc là chìa khóa hạnh phúc". Nghĩ nhiều tiền mới hạnh phúc khiến bạn tin mình không thể vui vẻ, an nhiên cho đến khi đạt đến mức giàu có nhất định.
Dù thực tế an ninh tài chính giúp giảm căng thẳng và tạo cơ hội, nhưng đó không phải nguồn gốc cuối cùng của hạnh phúc. Nhiều nghiên cứu phát hiện khi đạt đến mức độ thu nhập n꧃hất định, số tiền tăng thêm không l💮àm tăng đáng kể mức độ hạnh phúc.
Chỉ nên xem tiền bạc như một công cụ ꧃giúp bạn đạ♈t mục tiêu, mang lại sự an toàn và mở ra cơ hội. Đó không phải là yếu tố duy nhất quyết định hạnh phúc và sức khỏe tổng thể.
Thấy tội lỗi khi muốn nhiều hơn
Nhiều người thấy 🍃tội lỗi khi mong muốn có nhiều hơn, đặc biệt khi đã quen vớ🎐i việc có ít. Bạn có thể thấy ích kỷ khi muốn có ngôi nhà lớn, một chiếc xe tốt hoặc đơn giản là cuộc sống thoải mái hơn.
Nhiều người đấu tranh v𓄧ới cảm giác tội lỗi này, tin mong muốn nhiều hơn là sai trái hoặc vô ơn. Tuy nhiên, không có gì sai 𒀰khi muốn cải thiện hoàn cảnh.
Ethan Sterling cho rằng c😼ảm giác tội 🍨lỗi tài chính sẽ tạo gánh nặng lớn, kìm hãm tham vọng và khiến bạn mắc kẹt trong vòng luẩn quẩn của nghèo đói. Nếu đang vật lộn với cảm giác này, đến lúc cần đánh giá lại niềm tin về tiền bạc và thành công.
Khó khăn khi đón nhận sự giúp đỡ
Việc đón nhận sự giúp đỡ có thể gây khó kh🍷ăn, đặc b𝓰iệt nếu bạn lớn lên với niềm tin cần tự làm mọi việc.
Tâm sự với một người khi cần hỗ trợ tài chính, xin lời khuyên hay đơn giản là mong được lắng nghe không phải dấu hiệu của sự yếu đuối mà là sức mạnh. ꧑Nó cho thấy bạn tháo vát và khôn ngoan để tận dụng nguồn lực sẵn có.
Bạn tin "tiền bạc là gốc rễ của tội lỗi"
Nếu tin bản chất của tiền bạc là xấu xa hoặc làm tha hóa, bạn là điển hình của ng♏ười tư duy nghèo đói.
Mọi người cần hiểu tiền bạc là công cụ, nó được sử dụng cho mục đích tốt hay xấu tùy người. Nó có thể tài trợ ch꧙o các tổ chức từ𓂃 thiện, hỗ trợ giáo dục, tạo nhiều cơ hội và cũng có thể dẫn đến lòng tham.
Nếu đang giữ những niềm tin tiêu cực về tiền bạc, bạn nên xemඣ xét nguồn gốc của nh༺ững niềm tin này và học cách thay đổi.
Tin tình hình tài chính của bạn là vĩnh viễn
Tin tình hình tài chính hiện tại sẽ ổn định là một trong những khía cạnh gây hại nhất của tư duy nghèo🅺 đói. Niềm tin này có thể dẫn đến cảm giác vô vọng, ngăn cản bạn thực hiện các bước để cải thiện tình hình.
Tình hình tài chính hiện tại không quyết định tương lai. Bất kể bắt đầu từ đâu, bạn vẫn có thể tạo ra một tương lai tài chính tốt hơn. Cần c꧃ó thời gian, nỗ lực và thường là sự thay đổi trong tư duy, nhưng hoàn tꦐoàn có thể đạt được.
Đừng để những khó khăn trong quá khứ hoặ♋c những thách thức hiện tại thuyết phục bạn kẹt lại. Ai cũng có thể thay đổi tương lai tài chính.
Nhật Minh (Theo smallbusinessbonfire)