Hồi tháng 4, nước này từng lập kỷ lục tiêm 4,5 triệu liều vaccine một ngày. Sau đó, con số giảm mạnh xuống dưới 3 triệu. Các chuyên gia cho biết Ấn Độ cần tiêm 10 triệu liều vaccine mỗi ngày để đạt mục tꦕiêu tiêm chủng cho 950 triệu người vào tháng 12. Đến nay, hơn 5% dân số nước này đã tiêm đủ hai liều.
"Nếu nguồn cung ổn định, chúng tôi sẽ tiêm chủng được cho phần lớn dân số vào cuố🍬i năm nay", D.N Patil, quan chức y tế cấp cao ở bang Maharashtra, cho biết.
Đầu tháng này, Thủ tướng Narendra Modi cho biết chính phủ sẽ mua 75% tổng số vaccine từ các nhà sản xuất 𒁃và phân phối miễn phí đến các bang. Nhiều bệnh viện tư nhân trước đó cũng chủ động m꧂ua vaccine cho người từ 18 đến 45 tuổi.
Trong tháng 7ﷺ và tháng 8, Ấn Độ có thể cung cấp 10 triệu liều vaccine mỗi ngày. Cố vấn chính phủ Vinod Kumar Paul nhận định: "Trong quá trình tiêm chủng, tốc độ sẽ tăng lên".
Ấn Độ chủ yếu sử dụng vaccine AstraZeneca của Anh, sản xuất trong nước và vaccine nội địa Covaꦰxin của công ty Bharat Biotech. Chính phủ đang cố gắng mua thêm vaccine từ P🍨fizer, loại bớt các quy định nghiêm ngặt nhằm nhập khẩu nhanh chóng hơn.
Trong 24 giờ qua, Ấn Độ báo cáo hơn 53.000 ca nhiễm nCoV mới, thấp nhất kể từ ngày 24/3. Dịch bệnh nước này đạt địn♏h hồi tháng 5, khi số ca🎃 nhiễm mỗi ngày khoảng 400.000.
K🌺ể từ tháng 5, khoảng cách về vaccine tại thành thị và nông thôn trở nên trầm trọng do tình trạng thiếu nguồn cung. Nhiều người trẻ tuổi ở thành phố chuyển sang các bệnh viện tư nhân để tiêm chủng, phải trả từ 9-24🐈 USD cho một liều.
Giridhara Babu, thành viên Hội đồng Nghiên cứu Y tế Ấn Độ, nhận định "thảm cảnh Covꦫid-19 đã chấm dứt". Các chuyên gia cảnh báo còn nhiều người dễ lây nhiễm nCoV, đặc biệt ở vùng♛ nông thôn, nơi hai phần ba dân số sinh sống. Việc mở cửa trở lại các thành phố có thể làm phức tạp hóa nỗ lực tiêm chủng.
Thục Linh (Theo Reuters)