Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết, bắt đầu xuất khẩu vaccine sang cho các nước láng giềng vào 20/1. Bhutan là một trong những nước đầu tiên nhận v🐻accine của quốc gia này. Bangladesh, Nepal nhận được vaccine vào ngày 21/1.
Nhiều quốc gia có thu nhập thấp và trung bình đang nhờ Ấn Độ (nhà sản xuất vacine lớn nhất thế giới) cung cấp để bắt đầu các chương trình tiêm chủng Covid-19 nhằm ngăn chặn dịch bệnh. Ông S. Jaishankar, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ chia sẻ trên Twitter, các lô vaccine đầu tiên đã đến được Bhutan và Mal𒅌dives.
Theo thông tin từ Bộ ngoại giao Ấn Độ, chương trình cung cấp vaccine v🐻iện trợ không hoàn lại sẽ được chuyển đến Bangladesh, Nepal, Myanmar và Seychelles. Chuyến 🦋hàng đến Sri Lanka, Afghanistan và Mauritius đang chờ các cơ quan quản lý.
Trong tháng này, Ấn Độ đã cho phép hai loại vaccine được sử dụng trong trường hợp khẩn cấp gồm vaccine Covishield của Đại học Oxford và hãng dược AstraZeneca; vaccine Covaxin do hãng dược Bharat Biotech hợp tác với Hội đồng Nghiên c✃ứu Y kho🌳a Ấn Độ phát triển. Cả hai đều sản xuất trong nước.
Ban đầu, Ấn Độ chỉ xuất xưởng vaccine Covishield của do Viện Huyết thanh của Ấn Độ - nhà sản xuất vaccine lớn nhất th🤪ế giới sản xuất. Bangladesh cho biết họ nhận được hai triệu liều vaccine Covishield từ Ấn Độ vào hôm 21/1. Đất nước hơn 160 triệu dân này vẫn chưa bắt đầu ch෴ương trình tiêm chủng và đã đặt hàng thêm 30 triệu liều. Ấn Độ cam kết cung cấp cho Nepal một triệu liều miễn phí.
Pa💎kistan đã chấp thuận cho sử dụng khẩn cấp vaccine Sinopharm của Trung Quốc, vaccine Covishield do AstraZeneca và Đại học Oxford phát triển nhưng vẫn chưa có bất kỳ nguồn cung cấp nào.
Ấn Độ hiện có số ca nhiễm nCoV cao 🥂thứ 2 thế giới sau Mỹ. Theo dữ 💖liệu của Bộ Y tế nước này, hiện có thêm 13.823 ca nhiễm mới, nâng tổng số lên 10,9 triệu. Số người chết vì căn bệnh này đã tăng 162 người lên 152.718 người.
786.842 nhân viên tuyến đầu đã được tiêm chủng hôm 16/1. Chính phủ kêu gọi các nhân viên tuyến đầu không từ chối t𓄧iêm🌃 vacine, sau khi hầu hết các bang không đạt chỉ tiêu trong vài ngày đầu tiên của đợt tiêm chủng.
Nhiều người đã♌ từ chối tiêm chủng, nhất là vaccine Covaxin của Bharat Biotech do dữ liệu về hiệu quả từ các thử nghiệm vaccine gi🀅ai đoạn cuối không được biết đến, lo ngại tác dụng phụ. Chính phủ của quốc gia này báo cáo chỉ 0,002% số người nhận vaccine phải nhập viện do tác dụng phụ.
Ngọc An (Theo Reuters)