Chủ tịch Hội đồng quản trị AVG Phạm Nhật Vũ. |
Theo kế hoạch, ngày hôm nay sẽ diễn ra cuộc họp giữa thành viên Hội đ♋ồng quản trị VPF với lãnh đạo AVG để làm việc thẳng thắn các vấn đề liên quan đến bản quyền truyền hình. Tuy nhiên, vào phút chót cuộc họp đã không diễn ra. Ông Phạm Ngọc Viễn, Tổng giám đốc VPF cho biết hiện công ty CP bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam đang trong thời gian xem xét bản hợp đồng vừa được VFF chuyển giao lại hôm 22/12 nên sẽ thu xếp cuộc đàm phán với AVG vào hôm khác.
Bản quyền truyền hình đang là đề tài nóng bỏng khi các thành viên VPF không hài l🌜òng về thời gian 20 năm cũng như giá trị theo cách tính của AVG cho bản quℱyền các giải bóng đá trong nước.
Dư luận cho rằng VPF sẽ phảꦐi xem xét khả năng giảm thời hạn của bản hợp đồng hoặc có kế hoạch điều chỉnh mức giá sàn hiện đang là 6 tỷ đồng/năm và lũy tiến 10% hàng năm. 🐽Bởi với mức định giá như thế này, bản quyền truyền hình của bóng đá Việt Nam chịu nhiều rủi ro với biến động trong tương lai, nhất là viễn cảnh mất giá đồng tiền.
Còn các ôn𝄹g bầu đang muốn rút ngắn bản hợp đồng xuống thành từng giai đoạn ba năm, đồng thời tăng mức tiền sàn từ 6 tỉ lên 20 tỉ đồng/mùa.
Trong khi đó, phương án chia cấp các đài truyền hình trong việc chọn trận phát sóng các giải trong nước mùa bóng 2012 tiếp tục vấp phải sự phản ứ༒ng của các đài truyền hình trong nước. Theo quy định mới AVG là đơn vị cấp ꧋1, được ưu tiên chọn các trận phát sóng đầu tiên, tiếp đến cấp 2 là VTV và VTC, sau đó mới đến các kênh như thể thao TV, bóng đá TV...
Sau khi các nhà đài bày tỏ sự phản đối, AVG đã đưa ra phương án chọn trận đấu thứ hai, tập trung giải quyết khúc mắc với hai đài lớn là VTV và VTC. Tuy nhiên, ba bên vẫn chưa đạt được sự thống nhất. Ông Phạm Ngọc Tiến, đại diện VTV đàm phán với AVG cho biết: "Theo phương án thứ hai mà AVG mới đề nghị với chúng tôi thì 🦩VTV vẫn thiệt thòi. Họ đề nghị VTV chọn 21 trong tổng số 34 trận của Ngoại hạng, nhưng kèm theo điều kiện phát sóng các trận ngoài hai ngày cuối tuần (là các trận đấu bù vào thứ sáu hoặc thứ hai). Tổng cộng có 9 trận đấu bù, nên thực chất VTV chỉ được chọn 12 trận tại Ngoại hạng mùa này".
VTV là đài trung ương nên yêu cầu về phát sóng khác với đài địa phương. Đứng trên quan điểm này, ông Tiến phân tích kỹ các khả năng có thể xảy ra trên phương án chọn trận phát sóng mới mà AVG gửi sang và cho rằng VTV có thể đối diện tinh trạng phải phát liên tục các trận đấu của một đội bóng. Như vậy, VTV vô hình chung trở t🥀hành một đài địa phương.
Trước sự phản ứng của các bên xung quanh vấn đề bản quyền truyền hình, bốn ngày trước khi khai꧑ mạc giải Ngoại hạng, sóng gió đã nổi lên khi ông Phạm Nhật Vũ viết một bức thư cá nhân, trong đó phản ứng Phó Chủ tịch VPF Nguyễn Đức Kiên.
Ông Vũ cho biết đến thời điểm này "vẫn chưa hiểu động cơ và tính mục đích của việc đòi xem lại hợp đồng mà VFF đã ký với AVG". Ông cho rằng chưa thấy có mối liên quan nào giữa mục tiêu xây dựng v🍨à phát triển bóng đá của VPF với việc đòi xem xét và lấy lại bản quyền của AVG.
Ô𝓰ng tuyên bố không tin những gì ông Kiên nói, nhưng lại tin phần nào vào VPF bởi những mô hình này đã thành công ở nước ngoài và trong VPF có nhiều ông bầu đáng được tôn trọng vì thái độ và những cống hiến thực sự vì bóng đá như các ông Đoàn Nguyên Đức, Đỗ Quang Hiển, Võ Quốc Thắng…
"Phí bản quyền truyền hình chia 50% cho VFF và 50% cho các CLB. Nhưng, VFF lại ký hợp đồng trước 20 năm mà không thông qua các CLB. VFF cho rằng đó 💦là những điều khoản bí mật, không được phép công bố nhưng chúng tôi cũng là một phần của cuộc chơi, lại không được biết gì cả. Chúng tôi có liên hệ với ông Hỷꦯ, với Chủ tịch AVG Phạm Nhật Vũ để phản đối nhưng đã được thông báo vấn đề này được thông qua. Thực chất tất cả những vấn đề chúng tôi không được biết một tí gì cả”. “20 năm độc quyền là một thời gian vô cùng dài. Tôi không tin trên thế giới có liên đoàn nào có độc quyền tới 20 năm. Nhiệm kỳ các anh chỉ kéo dài 3, 4 năm 1 nhiệm kỳ mà các anh ký tới 20 năm. Tôi không tranh luận tính hợp pháp, đúng thẩm quyền hay không, nhưng tôi cho rằng về kinh tế, VFF đã tự đưa ⭕vào một sự ràng buộc, có ảnh hưởng lâu dài cho bóng đá VN những năm về sau. Tôi cho rằng hợp đồng này cần phải xem xét lại một cách nghiêm túc”. - Bầu Kiên phát biểu tại✃ Lễ tổng kết mùa giải🉐 V-League 2011 |
Ông Kiên là người thẳng thắn bày tỏ quan điểm phản đối độ dài đến 20 năm của hợp đồng bản quyền truyền hình mà VFF đã ký với AVG, đồng thời là người đại diện cho VPF đứng ra đàm phán lại với công ty này với chủ trương rút ngắn thời giaℱn hợp đồng xuống còn ba năm.
VFF thanh minh việc ký hợp đồng d🌌ài hơi với AVG là vì khó tìm được đối tác quan tâm nghiêm túc đến🤡 bản quyền truyền hình và có chiến lược đầu tư dài hạn. Trên thực tế, số tiền mà VFF thu về sau mỗi mùa bóng qua hợp đồng với AVG cao hơn khoản mà Liên đoàn thu được khi còn tự doanh.
🦋Tuy nhiên điều này không thuyết phục được các ông bầu- vốn là những người làm kinh tế giỏi. Các ông bầu đều cho rằng thời hạn 20 năm của bản hợp đồng này là vô lý, gây thiệt hại lớn cho nguồn thu của bóng đá Việt Nam trong tương lai.
Nếu hợജp đồng bị cắt ngắn thời gian theo chủ trương của VPF thì đây là thiệt hại lớn đố༺i với AVG.
Trong lá thư cá nhân, ông Vũ viết: "AVG đã và đang thực hiện đúng cam kết vớ🌞i VFF. Thực ra, chúng tôi đã suy nghĩ và hành động còn nhiều hơn thế nữa vì sự phát triển của bóng đá Việt Nam".
Ông cũng cho rằng AVG không có lỗi nếu các nhà đài không phát sóng phục vụ ꩵnhân dân.
Anh Dũng