Đọc bài viết "Khi người Việt tham gia giao th﷽✅ông như thời nguyên thủy", tôi ngại đưa ra ý kiến, tôi chỉ chiꦦa sẻ giao 🦂thông ở Đức nơi tôi đang sinh sống.
Thứ nhất, ý thức giao thông c♏ó thể được dạy từ lúc trẻ dưới một tuổi. Đó là khi cha mẹ đẩy xe đẩy đi bộ đúng phần đường dành cho người đi bộ. Từ khi đó, những đứa trẻ có thể đã quan sá🍌t hàng ngày.
Khi chập chững biết đi, ở nhà trẻ, các em sẽ được dẫn đi dạo mỗi ngày hoặc mỗi tuần (tùy t🧸hời tiết). Khi qua các giao lộ, những người trông trẻ sẽ dạy các em khi trực tiếp tham gia giao thông. Khi 2-3 tuổi, trẻ có thể tự đạp xe ra đường, và 4-5 tuổi trở lên đi xe đạp, đi dã ngoại bằng xe buýt...
Thứ ha🀅i, cha mẹ và những người xung quanh đều chấp hành đúng l𓄧uật giao thông - đây là tấm gương cho trẻ nhỏ.
Th💙ứ ba, luật giao thông ở đây phạt rất nghiêm khắc. Không thể không tuân theo, vì nếu phạm luật thì rắc rối sẽ kéo dài. Ai cũng ngại dính rắc rối.
Ở Đức, người tàn tật là ưu tiên số một, sau đó là người đi bộ, kế đến là người đi xe đạp và cuối ൲cùng là ôtô. Xe đạp phải luôn có đèn, có chuông. Buổi tối đi xe đạp không có đèn là phạm luật. Trẻ em cấp hai trở xuống đi xe đạp bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm.
Đây là những điều cơ bản để có thể hình thành nên♌ ý thức chấp hành nghiêm túc luật giao thông... và còn nhiều điều khác nữa.
Độc giả Việt Kiều