Phát biểu tại hội thảo "Từ ăn sạch đến sống xanh" ngày 13/12, bà Phạm Khánh Phong Lan, Trưởng Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP HCM cho rằng người tiêu dùng dù thông thái tớ🔯i đâu cũng không phát hiện hết được thực phẩm kém chất lượng.
"Để có nguồn thực phẩm sạch, an toàn cho xã hội cần có sự tham gia của🎃 Nhà nước, người sản xuất và người tiêu dùng", bà Lan nhấn mạ𓆏nh.
Trong đó, tổ chức cá nhân và doa🉐nh nghiệp sản xuất phải có tâm. Người tiêu dùng cần có kiến thức căn bản về vệ sinh an toàn thực phẩm như phân biệt thực phẩm còn tươi hay đã hư hỏng; thực phẩm dùng màu tự nhiên và màu hóa học; thực phẩm nguyên chất hay đã qu💫a xử lý gia cố lại...
Theo bà Nguyễn Huỳnh Trang, Phó Giám đốc Sở Công thương TP HCM, trong cuộc chiến với thực phẩm bẩn để tự bảo vệ sức khỏe của mình, người tiêu dùng có vai trò lớn. "ꦗĐặc biệt là các bà nội trợ, cần có sự nghi ngờ cần thiết với những thực phẩm rẻ một cách bất ngờ hoặc có thời🌳 gian lưu trữ trong môi trường bình thường quá lâu", bà Trang cho hay.
Bà Trần Thị Huyền Thanh, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ TP HCM cho rằng phụ nữ là một trong những nhân tố quan🎀 trọng trong việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Phụ nữ tác động trực tiếp tới chất lượng cuộc s🏅ống và sự phát triển giống nòi.
"Vì vậy, các buổi tuyên truyền đặc biệt hướng tới đối tượng trọng tâm là phụ nữ để đưa ra những khuyế⛄n nghị đúng hướng và chính xác về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm", bà Thanh nói.
Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP HCM cho biết việc thanh tra kiểm tra thực phẩm ở thành phố đang thực hiện quyết liệt. Sắp tới, Ban đồng hành cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ TP HCM t🧸ập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề vệ sin𒊎h an toàn thực phẩm vì sức khỏe của cộng đồng.
"Ý thức chủ động chọn mua và sử dụng thực🧔 phẩm sạch từ bản thân mỗi gia đình rất quan trọng. Bên cạnh đó, nếu người dân phát hiện tại khu vực sinh sống có dấu hiệu vi phạm hay làm thực phẩm bẩn, hãy báo cáo với cơ quan chức năng để xử lý kịp thời", bà La♚n nói.