Trong xưa, ngành Y tế nước ta đã có những đóng góp rất lớn cho đất nước. Dù thiếu thốn, khó khăn hơn hiện tại rất nhiều lần, nhưng ngành Y nước ta lại có nhiều thành tựu, có nhiều y bác sĩ khiến Thế giới phải nể phục. Đó là "𒀰 Tung Method" - phương pháp mổ gan khô của thầy thuốc Tôn Thất Tùng được mang tên ông.
Bạn của mẹ tôi là một cố giáo sư chuyên ngành tim mạch. Khi còn bé, tôi ấn tượng bởi sự giản dị, có phần khờ khạo của ông. Nhưng khi nói tới vấn đề bệnh tật, ông như trở thành con người khác. Có c✅ảm giác mọi giác quan của ông tập trung vào người bệnh, tìm cho ra phương pháp chữa bệnh tối ưu cho bệnh nhân. Thời xưa, ông và nhiều bạn bè của mình cũng hay được mời mổ mẫu, giảng dạy cho các sinh viên Y khoa nước ngoài.
Gần nhà tôi là một bệnh viện Nhi lớn. Vị Giám đốc bệnh viện cũng gây ấn tượng với tôi không kém. Thời bao cấp không có thiết bị, không có đủ thuốc, thậm chí đến điện còn bị cúp chứ không thoải mái như bây giờ. Gặp ca bệnh nặng, ông tự mua thuốc, tự mua hóa chất, tự pha chế để điều trị cho bệnh nhân.
Tất nhiên, nói như vậy không có nghĩa là ngành Y tế hồi đó tốt hơn bây giờ. Bản thân tôi từng suýt chết vì test🔜 Peniciline ở bệnh xá Tiểu khu. Cũng may💦 là không có Adrenaline cấp cứu, vì nếu tiêm thứ đó chắc tôi chẳng sống được tới bây giờ (phản ứng tan bạch cầu mới làm cho thấy tôi dị ứng với cả Adrenaline).
Đời sống kinh tế hiện nay🎀 đã khác xa thời kỳ trước. Mọi người, mọi ngành đã quen với khái niệm "cạnh tranh". Đó là sự thay đổi bước ngoặt của toàn xã hội. Người tiêu dùng giờ đây không còn phải chen lấn để mua từng mét vải, từng mớ rau như ngày trước nữa. Chỉ cần đủ khả năng chi trả, hàng hóa được chào mời tận nơi, thoải mái lựa chọn.
>> 'Không ai ép bạn phải làm bác sĩ lương thấp'
Trong lĩnh vực Y tế, mọi thứ dường như cũng thay đổi theo nhưng chưa bắt kịp với sự thay đổi của các ngành khác. Một số bệnh viện công được đầu t🦋ư xây mới nhưng chất lượng xây dựng rất kém, chỉ mới vừa xây xong, đi vào hoạt động một thời gian là gạch bung ra từng mảng. Nước nhà vệ sinh tầng t🐼rên dò xuống tầng dưới. Điều hòa cá nhân được lắp cho từng phòng một, rất lãng phí...
Máy móc, thiết bị được mua sắm mới nhưng cũng vì lý do đó nên lạm dụng xét nghiệm cận lâm sàng là rất phổ biến. Nhiều người tưởng vào bệnh viện công điều trị là tiết kiệm tiền,🌳🌼 thực ra không phải. Chỉ cần một vài chỉ định MRI, nội soi dạ dày, xét nghiệm máu, tiền nằm phòng tự chọn... kết hợp lại là thành ra chi phí còn đắt hơn nằm viện tư nhiều lần.
Hiện nay, có tình trạng nhiều bác sĩ dựa vào kết quả xét nghiệm cận lâm sàng, hơn là dựa vào kỹ năng khám, chữa bệnh của bản thân. Có nhiều bác sĩ thậm chí chẳng thèm nhìn, sờ, gõ, nghe, cũng không hỏi bệnh nhân lấy một câu để nắm diễn biến bệnh mà chỉ nhanh chóng chỉ định đi xét nghiệm. Sinh viên thực tập cũng không còn tranh giành phần thăm khám lâm sàng khi đi buồng bệnh như trước nữa... Nếu chữa bệnh mà đơn giản như đọc phim, tra phác đồ và kê đơn thuốc thì đâu cần bác sĩ nữa? Mỗi ng🐽ười bệnh là một cá thể, không ai giống a🗹i. Bệnh nhân vào viện rất cần sự tập trung, sự nhạy cảm và kiến thức của người thầy thuốc nữa.
Có nhiều ý kiến cho rằng, lương thưởng bác sĩ quá thấp. Nhưng thực tế, các bác sĩ đi làm ở bệnh viện mấy ai sống được bằng lương hay phụ cấp. Nếu bác sĩ có tiếng và có điều kiện, họ sẽ kiếm thêm thu nhập bằng cách mở phòng khám riêng, thậm chí mở hẳn bệnh viện tư hoặc hợp tác chữa bệnh ngoài giờ với một cơ sở Y tế nào đó. Đ🅘ây mới là𒁏 nguồn thu nhập chính của họ.
Bệnh viện công thực tế là nơi rèn luyện ta🔯y nghề, tìm kiếm học bổng, tìm kiếm cơ hội nâng cao tay nghề, xây dựng các mối quan hệ... Ít người༺ xin vào bệnh viện công vì lương, thưởng.
Cũng có nhiều ý kiến đề nghị cải tiến phương pháp hợp tác trong ngành Y, đối xử 🍃công bằng hơn với hệ thống Y tế ngoài công lập. Nhưng tôi cho rằng chỉ như vậy thôi cũng không tạo được bước chuyển thực sự. Đọc báo những ngày gần đây, thấy ngành Y tế đang khó khăn bộn bề: nào là hết thuốc, nào là bác sĩ bỏ việc, nào là không có sinh phẩm... tất cả mọi thứ đổ dồn lên Bộ Y tế. Với ma trận luật và các văn bản chỉ đạo dưới luật, chẳng biết ngày nào mới có thể hết khó khăn.
Mở cửa toàn diện thị trường Y tไế, tôi nghĩ đó là ဣgiải pháp. Hãy cứ để cho những cơ sở Y tế nước ngoài cạnh tranh sòng phẳng với các cơ sở điều trị công lập, ngoài công lập trong nước. Hãy để các trường đại học Y dược nước ngoài cạnh tranh sòng phẳng với những cơ sở đào tạo 🅘hiện tại. Bộ Y tế làm thật tốt vai trò quản lý nhà nước của mình, công khai minh bạch những hoạt động của các cơ sở Y tế, của các cá nhân trong ngành. Chỉ có như vậy người dân mới có nhiều lựaౠ chọn hơn để gửi gắm sinh mạng của mình.
Y tế và giáo dục, nhìn nhận theo góc độ thị trường, chính là những ngành kinh doanh siêu lợi nhuận. Tôi mong một ngày sẽ được đọc nhiều thông tin minh bạch hơn, khi không may mắc bệnh được lựa chọn tốt hơn để gửi 🍰gắm sinh mạng của bản thân cũng như của gia đình.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.