Nghỉ hưu hơn 10 năm🍨 nay là từng ấy năm tôi phải thường xuyên thăm khám bệnh ở bệnh viện huyện quê tôi.
Cứ mỗi lần làm thêm một xét nghiệm nào là lần ấy phát sinh thêm căn🐓 bệnh mới. Nào là cao huyết áp, hở van tim ba lá, thoái hóa khớp, viêm đại tràng, phì đại t💦uyến tiền liệt...
Đó là lý do mà khi thăm khám tôi đã trải qua nhiều phòng khám với nhiều bác sĩ của bệnh viện. Qua dư luận, tôi cũng được nghe nhiều bệnh nhân nhận xét cung cách đối xử của bác sĩ với bệnh nhân: khen cũng nhiều🐽 mà phàn nàn cũng không ít.
Bài viết này tôi không có ý kiến nhận định ai đúng ai sai, nhưng qua nhiều lần thăm khám vớ൩i nhiều bác sĩ ở bệnh viện huyện , tôi xin được ghi lại những câu chuyện chính bản thân tôi chứng kiến hoặc nghe chính bác sĩ huyện nhà "than thở", về một nghề mà dân gian xưa nay trân quý " lương y như từ mẫu" sau đây.
Có một lần tôi khám bệnh phòng số ba, chứng kiến một bệnh nhân vào ra phòng khám ba lần, với nhiều chứng ༺bệnh, toa thuốc bác sĩ cho vượt quá số tiền quy định của bảo hiểm y tế. Lần thứ nhất vị bác sĩ vui vẻ điều chỉnh thuốc theo ý kiến của bệnh nhân. Lần thứ hai bệnh nhân này yêu cầu điều chỉnh tiếp và phải đến lần thứ ba thì số tiền chi trả trong toa thuốc mới phù hợp với mức chi trả của BHYT. Dù phải nhiều lần ra toa thuốc mới đối với b✱ệnh nhân này; nhưng vị bác sĩ này không có một biểu hiện nào khó chịu.
Lần khác, trong khi chờ đợi đến lượt khám ở phòng số 11, tôi lại có ấn tượng tốt với một nữ điều dưỡng điều dưỡng của phòng. Cứ mỗ༒i lần có một giấy chuyển tuyến bệnh viện trên nào, người nữ điều dưỡng này đích thân mang giấy và hướng dẫn bệnh nhân tới tận quầy tiếp nhận và hướng dẫn ngồi chờ ban giám đốc bệnh viện ký tên đóng d༒ấu văn bản chuyển.
Cách đây vài hôm, tôi khám ꩵbệnh tại phòng số 12, bác sĩ trẻ phòng khám hỏi một câu làm tôi thật bất ngờ: "Chú đợi cháu có lâu không?". Tôi thật ngạc nhiên với câu hỏi này và không cần suy nghỉ cཧâu trả lời: " Thì phải tới số thứ tự mới khám mà cháu". Một câu nói tiếp theo làm tôi cảm động: " Tại cháu thấy chú tuổi cao mà phải ngồi đợi nên cháu ái ngại".
Có một điều mà tôi rất lấy làm tâm đắc với các bác sĩ là cách xưng hô giữa bác sĩ và bệnh nhân luôn thân tình, bác cháu, chú cháu hay anh chị. Tôi c🦋hưa lần nào nghe câu: "Hãy nghe bác sĩ nói"; hoặc "nghe bác sĩ tư vấn đây" đối với bệnh nhân, mà không ít bác sĩ ở các bệnh viện khác thường nói khi tiếp xúc với bệnh nhân.
Vì là bệnh nhân cuối của buổi nên "chú cháu" tôi có thời gian tâm sự. Khi nghe tôi nói đến thái độ quan tâm tới bệnh nhân như đốꦜi với t🌄ôi vừa rồi, nếu bác sĩ nào cũng như vậy thì bệnh nhân cảm kích biết bao nhiêu. "Cháu" bác sĩ trẻ lắc lắc cái đầu cười ý nhị:
"Cũng đôi lúc khổ tâm lắm chú ơi. Có bệnh nhân vào khám cháu khuyến khích khai hết bệnh lý thì họ nói: làm bác sĩ thì phải biết bệnh chứ sao lại bắt bệnh nhân khai. Cũng có bệnh nhân thao thao bất tuyệt "độc chiếm diễn đàn" khai vô số triệu chứng, có triệu chứng chẳng đâu vàoꦉ đâu cả với lời khai bệnh lúc ban đầu. Những lúc ấy chꦓáu phải cố gắng nhớ từng lời khai mà sàng lọc để định bệnh cho chính xác".
Ngừng một chút "cháu" bác sĩ lại than: " Mới hôm qua đây chú, một bệnh nhân nam tái khám trước hẹn ba ngày nhất quyết đòi cho được cấp thuốc tiếp vì hết thuốc. Cháu hỏi r😼a thì ông ấy uống quá liều quy định mỗi ngày. Không được giải quyết thì ông ấy dọa làm đơn thưa bác sĩ, điều dưỡng phòng khám. Thiệt là, bác sĩ khám chữa bệnh là làm dâu t🍨răm họ đó chú".
Bàn tay có ngón ngắn ngón dài thì bệnh nhân hay bác sĩ, điều dưỡng không phải🅺 ai cũng như ai. Thông điệp mà tôi muốn gởi đến mọi người trong cuộc không có gì là khó khăn khi bác sĩ, điều người hãy xem bệnh nhân như một khách hàng và bệnh nhân hãy trân quý biết ơn những ngườ🎉i làm cho ta được khỏe mạnh
Tu Nguyen
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.