Tôi nhất trí với quan điểm của tác giả trong bài viết “Chỉ tốt nghiệp tại chức, tôi vẫn có nhà lầu, xe 🔯hơi”. Cũng như tôi chỉ học trung cấp, sau hơn 12 năm lăn lộn mài bút ở các đơn vị doanh nghiệp, trải qua nhiều công việc, cấp bậc từ kế toán, kinh doanh đến bây giờ tôi đã là giám đốc nhân sự cho một công ty quy mô lớn.
Với khoảng thời gian hơn 12 năm, tôi đã tự tích lũy được cho bản thân nhiều kiến thức từ sách vở cho đến thực tế, đặc biệt đối với nghề nhân sự. Tôi đã từng tuyển dụng không biết bao nhiêu chức danh trọng yếu cho các doanh nghiệp, từ phó tổng giám đốc, giám đốc tài chính, giám đốc maketing, giám đốc chi nhánh,𓄧 rồi đến giám đốc sản xuất…
Khi tôi phỏng vấn các sinh viên mới ra trường. Tôi chỉ hỏi lý thuyết về chuyên ngành mà các 🌸bạn đang học và một vài tình huống thực tế có liên quan đến vị trí dự tuyển đơn🥀 giản, nhằm xem kiến thức các bạn sinh viên đã học có vững không và bản lĩnh xử lý tình huống sơ đẳng có linh động sáng tạo không.
Còn đối với các chức danh q🅰uản lý cao cấp, tôi yêu cầu cao hơn từ lý thuyết đến thực tế và tầm nhìn tư duy chiến lược cũng như đạo đức lãnh đạo. Nhưng những quản lý đã qua trường lớp thạc sĩ, có kinh nghiệm thực tế vẫn không đáp ứng được những yêu cầu phỏng vấn của tôi.
Bở꧃i, khi tôi hỏi về lý thuyết thì các bạn nói thao thao bất tuyệt nhưng khi hỏi chuyên sâu thì nói lâu quá rồi em không nhớ, còn tầm quản lý và tâm đức thì rất cao ngạo. Nếu tôi không muốn nói là ngạo mạn khi trả lời phỏng vấn quanh co, thậm chí trả lời không được thì quê quá hỏi ngược lại để thử xem trình độ người phỏng vấn có ngang🐲 tầm mình không...
Với tôi, khi phỏng vấn thì tôi đã có sự chuẩn bị rất kỹ càng để thể hiện sự tôn trọng ứng viên và thể hiện đẳng cấp xứng tầm với ứng viên, nên không thể để cho các ứng viên lếuꦗ láo trịch thượng qua mặt. Thậm chí, tôi thấy nhiều hồ sơ đề xuất mức lương cao ngất ngưởng nhưng sau một hồi phỏng vấn thì hạ dần mức lương để xuất vì tự cảm thấy mình không bằng ai.
Tôi biết rꦕằng kiến thức trong nhà trườ🍌ng là nền tảng, chìa khóa mở mọi cánh cửa, nhưng học thế nào, tích lũy được bao nhiêu kiến thức, vận dụng nó thế nào thì mới đạt được tầm tương xứng. Nên các bạn trẻ cần xem lại việc học của mình và tự xem lại mình khi cầm bằng cấp cao đi dự phỏng vấn những chức danh cao cấp.
Còn vấn đề may mắn cũng có vài phần trăm, vì có khi bạn không kiế🐈m được cơ hội tốt, công ty tốt hoặc có khi thái độ và tính cách của bạn cứ tưởng mình là trên cả tuyệt vời, với thái độ lếu láo khi dự phỏng vấn cũng đánh mất cơ may và cơ hội để bạn được tiếp nhận vào đơn vị tuyển dụng.
Tóm lại, điều tôi muốn nói là: Các bạn cần phải học thế nào? Vận dụng🌳 vào thực tế ra sao? Tác phong, tư cách, thái độ khi phỏng vấn, cộng với sự năng nổ nhiệt tình và sáng tạo trong công việc và tầm nhìn và cách giải quyết vấn đề, cùng với sự nổ lực học tập không ngừng thì bạn sẽ vươn lên những tầm cao khi có cơ hội. Chứ các bạn đừng có tưởn꧅g mình học cao thì trước một bác thợ già không có gì để học hỏi?
Nếu bạn nào có suy nghĩ vậy thì quả là sai lầm. Vì có không ít những bác thợ già đã thất bại để nắm bắt và t𒈔ích lũy kinh nghiệm, hoặc những lúc khó khăn, gặp sự cố thực tế thì họ sẵn sàn🌊g lăn xả vào công việc và bình tỉnh xử lý hiệu quả. Còn các bạn chỉ là mớ lý thuyết suông, nếu áp dụng vào xử lý sự cố có khi còn thiệt hại nặng nề hơn vì chưa có kinh nghiệm.
Thế đấy, sự nghiệp thăng tiến củꦏa bạn có hay không chính là sự nổ lực phấn đấu không ngừng và khiêm tốn học hỏi từ những việc nhỏ nhất.
>> Xem thêm:
Chia sẻ bài viết của bạn về học hành, khởi nghꦰiệp tại đây.