"Poster cổ động - một tron🌠g những món quà lưu niệm được du khách nước ngoài ưa thích - đã tái sinh giữa thời đại dịch ở Việt Nam. Tấm poster mang dá𓄧ng dấp của một bức tranh cổ động thời chiến, nội dung là lời kêu gọi người dân thực hiện cách ly xã hội "Ở nhà là yêu nước", đã xuất hiện trên nhiều đường phố. Tác giả của nó là một họa sĩ trẻ có tên Lê Đức Hiệp". Đó là lời giới thiệu của hãng thông tấn Đức (DPA) trong bài viết với tiêu đề "Việt Nam dùng tranh cổ động trong cuộc chiến với virus corona".
Đây không phải là bài viết đầu tiên của một cơ quan truyền thông nước ngoài về "vũ khí tranh cổ động" của Việt Nam để chống lại Covi💟d-19. Trước đó, tờ The Guardian (Anh) cũng có bài viết nhắc đến cái tên Lê Đức Hiệp.
꧋Chia sẻ câu chuyện về sự ra đời của bức poster này, chàng trai Lê Đức Hiệp, 34 tuổi, ở quận 4 (TP HCM) cho biết, ngày 15/3, chung cư nơi Hiệp đang sống bị phong tỏa do có liên quan đến "bệnh nhân 5𓄧4" người Latvia. Kể từ đó, Hiệp chỉ làm việc ở nhà, không ra ngoài dù chưa có lệnh cách ly xã hội.
Những ngày sau đó, TP HCM liên tục có những ca nhiễm Covid-19 mới. Việc nhiều người vẫn phớt lờ lời kêu 🍒gọi ở nhà khiến anh cảm thấy lo lắng và bức xúc. Hiệp nghĩ mình cần làm gì đó để nhắc nhở mọi người. "Biết vậy, nhưng mình không thể nhắn tin cho từng người 𒅌để khuyên họ. Đó là điều không thể", Hiệp trăn trở.
Vốn làm trong lĩnh vực th꧒iết kế đồ họa hơn 10 năm, Hiệp muốn vẽ một bức trඣanh để tuyên truyền cho cộng đồng. Giữa hàng ngàn thông tin và thông điệp được nhắc đi nhắc lại mỗi ngày, Hiệp nghĩ nghệ thuật là thứ dễ đi vào nhận thức nhất lúc này.
Công việc của anh là thiết kế poster phim, giám đốc nghệ thuật cho nhiều tạp c꧃hí với phong cách trẻ trung hiện đại. Tuy nhiên, khi nghĩ về bức tranh mình sắp vẽ, Hiệp lại nhớ đến những bức áp phích tuyên truyền thời chiến tranh mình đã từng thấy ở đâu đó, cho dù anh chưa một lần vẽ thể lo𝄹ại này.
"Đây là loại tranh quen thuộc của nhiều thếꦐ hệ người Việt Nam, có ý nghĩa, thông điệp mạnh, chỉ nhìn thôi đã thấy một niềm tự hào dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước", Hiệp nói.
Chiều 19/3, sau bữa cơm trưa, Hiệp ngồi trước máy vi tính nhưng không làm việc như thường lệ. "Chúng tôi làm việc vì bạn, bạn hãy ở nhà vì chúng tôi", câu nói của những người ở tuyến đầu chống dịch cứ xuất hiện trong đầu. Hiệp mượn thêm một câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua" rồi kết ൲nối hai ý tưởn🍎g đó thành khẩu hiệu "Ở nhà là yêu nước". Sau 5 tiếng ngồi trước màn hình máy tính, Hiệp hoàn thiện bức tranh.
"Ngày xưa, khi đất nước có chiến tranhꦇ thì cầm súng bảo vệ Tổ quốc là yêu nước thì trong lúc dịch bệnh này, bạn chỉ cần ở nhà cũng là yêu nước rồi", chàng trai quê Hải Dương nói.
Hình🎃 ảnh cán 🥀bộ y tế cầm chặt tay một người dân hướng lên cao thể hiện thông điệp sát cánh bên nhau cùng vượt qua đại dịch của cán bộ chống dịch tuyến đầu và nhân dân.
Tuy nhiên, bức poster của anh không dùng treo trên đường để nhiều người có thể nhìn thấy mà để chia sẻ trên mạng xã hội. Vì vậy, để tăng thêm tính lan tỏa và trẻ trung hơn. Hiệp dùng thêm 3 thông điệp nhỏ ở dưới bức tranh: "Ai ho báo y tế, Ai tung tin giả b✨áo công an, Ai trốn cách ly báo cộng đồng mạng". Hiệp không quên kèm số điện thoại đường dây nóng của Bộ Y tế và Cục cảnh sát chống tội phạm công nghệ cao.
"3 câu này nghe vừa trẻ trung hơn lại vừa thể hiện được những việc cần phải làm👍 giữa bão dịch như thế này", Hiệp chia sẻ.
Tối hôm đó, sau khi hoàn thiện xong bức tranh, Hiệp đăng ngay lên Facebook với mong muốn mọi người lan tỏa thông điệp "Ở nhà là yêu nước". Từ mộ🌜t poster "vẽ chơi" đăng lên trang c🐬á nhân, Hiệp không ngờ đã được cộng đồng mạng hưởng ứng mạnh mẽ. Đêm đầu tiên bức tranh nhận được 200 lượt chia sẻ, sau một tháng đã lên tới 8.800 lượt.
"Sự lan tỏa vượt ngoài sức tưởng ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚtượng của mình", Hiệp nói.
Nhiều người ngỏ ý muốn mua tranh của Hiệp để làm kỷ niệm và tặng bạn bè nhưng anh từ chối, bởi mục đíc🍎h sáng tác tranh của anh không để kinh doanh. Nhưng đến đầu tháng 4, TP HCM xuất hiện cây ATM gạo đầu tiên hỗ trợ người nghèo, sau đó nhiều mạnh thường quân đã chở gạo đến tận nơi góp sức. Lúc đó, Hiệp nảy ra ý tưởng bán tranh để lấy tiền mua gạo, ủng hộ vào cây ATM gạo.
Một bức tranh được bán với giá 300 nghìn, đ𝕴ã bao gồm phí vận chuyển, được đóng gói trong ống giấy carton cứng để chống hư hỏng. Những ngày qua, anh 🦩buộc phải ra đường sau gần một tháng ở nhà, để tìm nơi in tranh và giao hàng.
Anh Amiad Horowitz, 35 tuổi, một người Mỹ sống ở quận Ba Đình, Hà Nội tình cờ thấy một người bạn nước ngoài chia sẻ về việc bán poster làm từ thiện. Amiad cảm thấy thích bởi thông điệp mạnh mẽ trên poster và đã mua nó để làm kỷ niệm. Tuy bức tranh chỉ có giá 300.000 đồng nhưng๊ anh đã gửi 1 triệu đồng với suy nghĩ: "Tôi muốn giúp đỡ người dân Việt Nam nhiều hơn, tôi cảm thấy may mắn khi được ở đây và muốn làm một điều gì đó để đền đáp."
Vì chưa từng bán hàng online nên Hiệp còn lúng tún🌱g trong việc tổng hợp đơn và giao hàng. Đến chiều 17/4, tranh của Hiệp đã được chuyển đến những vị khách cuối cùng. Hiệp thở phào, anh lập tức mua gạo, chuyển ngay 𒁃đến "cây ATM gạo" của anh Hoàng Tuấn Anh, quận Tân Phú. Với số tiền có được từ việc bán 62 bức tranh, sau khi trừ chi phí, Hiệp mua được 1,2 tấn gạo.
"Mình cảm thấy vui khi có một chút đóng góp cho trận chiến chống Covid-19. Phần gạo tuy không nhiều nhưng mình nghܫĩ nó thật sự cần thiết cho người nghèo trong lúc này", Hiệp nói.
Diệp Phan