Chiều 26/9, ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trả lời VnExpress về dự báo cơn bão Noru.
- Cơ quan khí tượng đánh giá thế nào về bão Noru?
- Nếu xét cường độ bão khi chạm bờ biển Việt Nam, Noru là một tro🍌ng những cơn mạnh nhất trong 20 năm ༺trở lại đây.
Trước khi đổ bộ vào phía đông đảo Luzon của Philippines, cơ quan khí tượng quốc tế như Nhật Bản nhận định bão đạt cấp 15 (167-183 km/h), giật꧑ trên cấp 17 (trên 200 km/h).
Bão đi tương đối nhanh, trung bình 20-25 km/h và thẳng nên sáng sớm nay đã vượt qua đảo Luzon vào Biển Đông, trở thành cơn bão thứ tư ở khu vực này trong năm nay. Vì bão di chuyển nhanh nên sớm nay Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia𒊎 đã phát ngay tin bão khẩn cấp (áp dụng cho các cơn bão gần bờ) thay vì tin🎃 bão trên Biển Đông theo quy trình.
- Bão sẽ đổ bộ vào đâu, cường độ thế nào?
- Dự báo của đài trong nước và quốc tế về hướng di chuyển trong 24, 48, 72 giờ là tương đối thống nhất, chủ yếu theo hướng tây, đổ bộ vào các tỉnh từꦜ Thừa Thiên Huế đến Bình Định. Bão sau khi vào Philippines giảm cường độ nhưng đang trong quá trình mạnh trở lại, đạt cường độ mạnh nhất trên biển Đông là khi qua ph൩ía nam quần đảo Hoàng Sa, cấp 13-14, giật cấp 17.
Tuy nhiên, cường độ, thời gian đổ bộ của bão đang có sự khác nhau giữa các đài. Cụ thể, hai đài quốc tế nhận định bão đổ bộ nước ta sáng 28/9, cường độ theo đài Nhật Bản là cấp 13-14; đài hải quân Mỹ là 15-16. Trong khi đ🎐ó, đài Hong Kong cho rằng bão đổ bộ rạng sáng 28/9, mạnh cấp 14-15.
Chúng tôi nhận định bão bắt đầu ảnh hưởဣng đến đất liền từ chiều tối 27/9. Khi vào vùng biển gần bờ, bão duy trì khoảng cấp 13 (134-1♑49 km/h), khi ảnh hưởng đến đất liền ở khoảng giữa cấp 12-13, giật cấp 14.
- Tại sao bão Noru lại mạnh lên khi tiến vào gần bờ biển miền Trung trong khi đa phần cơn bão khác đều giảm cường độ?
- Khi đổ bộ vào Philippines, do ma sát với mặt đất, nguồn cung cấp ẩm bị giảm nên cường độ bão Noru giảm. Tuyꦕ nhiên, khi xuống B🌌iển Đông, bão được tiếp thêm nhiệt lực và động lực.
Nhiệt lực là nhiệt độ mặt nước 𒅌biển đang cao, xấp xỉ 31 độ C, độ ẩm lớn. Động lực tạo ra xoáy thì có gió tây nam phí♛a dưới và gió đông bắc phía trên. Các yếu tố này làm cho bão duy trì cường độ mạnh khi tiến gần đất liền Việt Nam.
- Vậy bão sẽ gây gió mạnh thế nào cho miền Trung?
- Chúng tôi chia làm hai phần ảnh hưởng. Thứ nhất 🔯là ảnh hưởng trên biển, khu vực bắc và giữa Biển Đông (vùng trọng tâm bão đi qua) có gió mạnh cấp 8-9, vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-13 và cùng với quá trình bão mạnh lên sẽ có gió mạnh cấp 13-14, giật cấp 16. Phía nam Biển Đông, vịnh Bắc Bộ cũng có gió mạn꧒h cấp 6-7, giật cấp 8-9, sóng biển cao 3-4 m. Như vậy có thể nói dưới tác động của bão Noru thì hầu khắp Biển Đông đều biển động.
Từ trưa mai, ngoài khơi các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận sẽ bắt đầu có gió mạnh cấp 8-9, sau tăng lên cấp 10-11, vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-14, giật cấp 17, sóng biển cao 8-10 m. Từ tối và đêm mai vùng biển ven bờ🌞 khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định sóng biển cao 3-5 m, vùng gần tâm bão 6-8 m. Khu vực từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi cần đề phòng nước dâng cao 1-1,5 m gây ngập úng tại vùng trũng, thấp ở ven biển, cửa sông.
Thứ hai là ảnh hưởng trên đất liền. Dự báo từ sáng 28/9, ven biển Quảng Trị trở vào đến Ninh Thuận có gió cấp 6, sau tăng lên൲ cấp 7-8, giật cấp 9-10. Ven biển Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, từ sáng sớm 28/9 có gió mạnh cấp 9-10, vùng gần tâm bão cấp 12-13, giật cấp 14-15.
Các khu vực sâu hơn trong đất liền💎 gió mạnh cấp 8-9, giật cấp 12-13; Kon Tum, Gia Lai ngày 28/9 có gió mạnh dần lên 6, 🧜sau tăng lên cấp 7-8, có nơi cấp 9, giật cấp 11. Tôi đánh giá cấp gió như vậy ở Kon Tum, Gia Lai là tương đối mạnh, sẽ gây ảnh hưởng đến các công trình nhà ở và cây công nghiệp.
- Mưa lũ sau bão được dự báo thế nào thưa ông?
- Mưa lớn từ ngày 27/9 đến ngày 28/9, khu vực Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum có mưa rất to với lượng phổ biến 250-350 mm, có nơi trên 400 mm. Khu vực Quảng Bình, Bình Định, Gia Lai mưa 1⛎00-200 mm, có nơi trên 300 mm. Từ ngày 28/9, mưa lớn có xu hướng mở rộng ra Bắc Trung Bộ và nam đồng bằng Bắc Bộ.
Chúng tôi dự báo có hai kịch bản lũ. Thứ nhất, mưa lớn trên 300 mm, chiếm khả năng cao, các sông Qu🎶ảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam sẽ có lũ báo động 1-2; các sông Bình Định,🌼 Kon Tum, Gia Lai lũ báo động 2-3, có thể trên báo động 3; các sông ở Thừa Thiên Huế quanh ngưỡng báo động 1.
Kịch bản thứ hai nếu mưa lớn trên 400 mm, đỉnh lũ trên các sông Trung Trung Bộ, Bắc Tây Nguyên phổ biến ở báo động 2-3, cಞó thể trên báo động 3. Sông Hương tại Huế quanh ngưỡng báo động 2. Các tỉnh Trunꦑg Trung Bộ, Bắc Tây Nguyên với khoảng 60 huyện sẽ có nguy cơ ngập lụt.
- Ông nói Noru là một trong những cơn bão mạnh nhất 20 năm qua. Vậy trong quá khứ những cơn bão nào mạnh tương đương Noru và gây thiệt hại thế nào?
- Hai cơn bão từng có cường độ, hướng đi tương tự Noru. Thứ nhất là bão Xangsane tháng 9/2006 đổ bộ vào Đà Nẵng - Quảng Nam, sức gió mạnh nhất 136 km/h. Bão gây mưa trong năm ngày với lượng 200-300 mm ở các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Ngãi, 300-400 mm ở Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế. Hậu quả 76 người chết và mất tích, hơn 500 người bị thương, gần 350.000 ngôi nhà bị đổ,💟 hư hại và gần 1.000 tàu bị chìm.
Thứ hai là bão Ketsana cuối tháng 9/2009, tâm bão vào Quảng Nam - Quảng Ngãi, gây mưa 120-270 mm cho tỉnh Quảng Bình, 200-400 mm cho tỉnh Quảng Trị, Quảng Ngãi, Gia Lai, Kon Tum và 400-600 mm cho các tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi. Bão lũ đã cướp đi 163 sinh mạng, làm 11 người mất tích, hơn 21.000 nhà♓ dân bị sập trôi, gần 260.000 nhà khác bị hư hỏng nặng. Thiệt hại vật chất ước tí🔯nh 14.000 tỷ đồng.
Dự báo bão của cơ quan khí tượng Việt Nam dựa trên phân tích, tổng hợp💞 tình hình thực tế v🌜à những dữ liệu sau.
Thứ nhất, hàng ngày Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia (trung tâm) vận hành hệ thống mô hình số trị thuật toán tổ hợp gồm 32 phương án tính toán, cập nhật bốn l▨ần trong ngày, từ tính toán này đưa ra quỹ đạo bão.
Thứ hai là khai thác, sử dụng 51 phương án của châu Âu mà Việt Nam đã có hợ꧋p tác, cập ꧃nhật hai lần một ngày.
Thứ ba là꧙ khai thác dự báo của các đài quốc tế mà Việt Nam là thành viên, trong đó chủ yếu từ đài Nhật Bản, Trung Quốc, Philippines với tần suất 6 tiếng một lần, trường hợp khẩn cấp ba tiếng một lần.
Ngoài ra, với trường hợp khẩn cấp như bão Noru, trung tâm đã trao đổi trực tiếp liêꦫn t෴ục với cơ quan khí tượng các nước trên. Khi bão vào bán kính 250 km, trung tâm có dữ liệu từ 10 radar của Việt Nam.