Hãng tin Reuters trong một bài sâu rộng về tiến trình chữa trị cho "bệnh nhâ🦄n 91", viết: "Nam phi công là bệnh nhân nặng nhất của Việt Nam, đang được chính phủ Việt Nam điều trị miễn phí".
Dưới tiêu đề nhấn mạnh việc nỗ lực cứu mạng công dân Anh, hãng nhắc lại lần nữa trong bài rằng Việt Nam "không tiếc bất cứ gì để giữ lại cuộc sống cho người đàn ông 43 tuổi".🎃
Trường hợp của anh này thu hút sự chú ý ở Việt Nam, nơi chính phủ nhận được sự ủng hộ rộng rãi của dân chúng trong chiến dịch ngăn chặn virus, Reuters nhận xét và cập nhậไt số người mong muốn hiến phổi cho bệnh nhân phi công, dẫn trường hợp một cựu chiến binh 70 tuổi tình nguyện cho phổi. "Tuy nhiên bác sĩ đã từ chối vì các lý do y tế".
"Có một số vấn đề về bệnh lý nền khiến tình t🤡rạng của bệnh nhân phi công diễn biến xấu hơn", hãng dẫn phát biểu của phát ngôn viên ngoại giao Lê Thu Hằng. "Nhưng với nỗ lực cao nhất, các cơ quan y tế Việt Nam, các chuyên gia bác sĩ giỏi nhất Việt Nam sẽ tập trung điều trị và cứu chữa cho bệnh nhân người Anh".
Việt Nam hy vọng sẽ tận dụng thành công trong công tác chống dịch và trở thành môi trường𒊎 an toàn thu hút các nhà sản xuất quốc tế đang muốn đa dạng chuỗi cung ứng, Reuters cho hay.
Đài phát thanh quốc gia Mỹ (NPR) ca ngợi nhữn🎉g nỗ lực của Việt Nam trong công tác chống 🌠dịch Covid-19.
"Việt Nam là một điểm sáng trong chống dịch🦋 Covid-19 và đang mở các hoạt động kinh doanh trở lại", NPR viết. "Nhờ những hoạt 💯động ráo riết trong việc theo vết, cách ly và xét nghiệm, nước này đã giữ được số ca nhiễm quanh mức 300 và chưa có tử vong".
Đài Mỹ cũng đề cập việc người dân Việt Nam tình nguyện hiến phổi cho bệnh nhân người Anh; dẫn lời Phó giám đốc Trung tâm ghép tạng cho biết rất cảm độn🗹g trước thiện ý của công chúng, trong đó có cựuꦫ binh 70 tuổi, nhưng đành từ chối theo quy định y tế.
"Các bác sĩ tại TP HCM đang rất cố gắng để cứu bệnh nhân phi công nặng", đài này đưa tin. "Hầu hết bệnh nhân 🉐khác đã khỏi bệnh".
Cách thức chống dịch của Việt Nam tiếp tục được báo chí nước ngoài quan tâm. BBC viết: "Phản ứng 'thái quá' giúp chốnꦓg dịch như thế nào".
Không giống với các quốc gia khác, Việt Nam đã đánh giá đúng tình hình dịch bệnh nên có biện pháp xử lý và phòng chống kịp thời trong "giai đoạn vàng". Cách chống dịch của Việt Nam tốn nhiều công sức, có những hạn chế nhất định nhưng tiết kiệm🧔 về chi phí và hiệu quả. Nhưng đến nay quá trễ để các 𝓰nước có thể học hỏi mô hình này, hãng tin viết.
Các chuyên gia được hãng mời phân tích hiệu quả𝓰 của phương ♛pháp này.
"Khi phải đương đầu với những loại mầm bệnh mới và có thể rất nguy hiểm, phản♊ ứng thái quá vẫn là tốt hơn", Tiến sĩ Todd Pollack thuộc Chương trìnhಌ hợp tác Tăng cường Sức khỏe của Đại học Harvard tại Việt Nam, nói. "Nhận thấy hệ thống y tế công sẽ nhanh chóng bị quá tải dù virus chỉ lây ở mức độ nhẹ, Việt Nam chọn cách phòng bệnh sớm trên phạm vi rất rộng".
"Việt Nam đã hành động rất nhanh, điều có vẻ như khá cực đoan ở thời điểm đó nhưng sau đó nó được chứng minh là rất hợp lý", giáo sư Guy Thwaites, Giám đốc Đơn vị Nghiên cứu L🅘âm sàng Đại học Oxford (OUCR𓄧U) tại TP HCM, đơn vị hợp tác với chính phủ Việt Nam về các chương trình bệnh truyền nhiễm, nhận xét.
"Chính phủ và người dân nước này đã quen với việc xử lý các bệnh truyền nhiễm và cẩn trọng với các bệnh nà💟y. Có lẽ, họ thận trọng hơn rất nhiều so với𓄧 các quốc gia giàu. Họ biết cách phản ứng ra sao trước các bệnh như vậy".
"Nói chung phòng bệnh luôn luôn tốt hơn chᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚữa bệnh và luôn ít tốn kém hơn✤," BBC dẫn lời ông Thwaites.
Báo Guardian đánh giá cao công tác c♍hống dịch của Việt Nam và cập nhật chi tiết diễn biến về quá trình Việt Nam điều trị cho bệnh﷽ nhân phi công.
"Việt Nam có 96 triệu dân, chung biên giớ🐲i với Trung Quốc, nhưng cho đến nay chỉ ghi nhận 288 ca nhiễm Covid-19 và không có trường hợp tử vong, một phần nhờ các chiến dịch sàng lọc xét nghiệm ráo riết để cách ly kịp thời, nhắn tin khuyến cáo cho người dân và các phản ứng nhạy bén trước diễn biến dịch", Guardian mô tả ngày 15/5.
Việt Nam đã dần tăng khả năng xét nghiệm khi tổ chức xét nghiệm hàng loạt cho những người nghi nhiễm. Đầu tháng 4, Việt Nam đã cách ly gần 70.000 người, trong đó có hơn 44.000 người trong các cơ sở quân đội và ký túcꦜ xá đại học.
Báo New York Times theo sát nỗ lực của Việt Nam trong điều trị bệnh nhân phi công: "Các bác sĩ tại Việt Nam đang hܫy vọng ca ghép phổi có thể cứu sống phi công người Anh, để anh ấy không trở thành ca tử vong đầu tiên tại quốc gia Đông Nam Á này".
Channel News Asia của Singapore đánh giá "hành động kịp thời của chí💙nh phủ đã giúp ngăn chặn dịch bệnh lây lan rộng và giành lại niềm tin ꦏcủa công chúng".
"Ngay cả những người nước ngoài thường hoài nghi nay cũng ca ngợi những nỗ lực của quốc gia này. Họ bày tỏ lòng biết ơn vì đang sống ở Hà Nội ♐hoặc ౠTP HCM chứ không phải ở quê hương họ", bài xã luận viết.
Tác giả He🧸len Clarks nhận xét: "Báo chí nước ngoài đang đưa tin rộng rãi về việc chống dịch của chính phủ Việt Nam, với giọng điệu nói chung là chân thành nồng nhiệt🍬 - điều hiếm thấy trong nhiều năm nay".
Theo một người nước ngoài sống ở Hà Nội khoảng 15 năm, thì "mọi người dường như thấy mến mộ chính phủ hơn", bà cho biết. "Dù vậy họ vẫn phàn nàn về tình trạng các phụ huynh không đội mũ bảo hiểm cho trẻ✱ em khi đi xe máy".
Lê Cầm tổng hợp