Đình Diềm hay còn gọi đình Vi🤡êm Xá, thuộc thôn Viêm Xá, phường Hòa Long, TP Bắc Ninh.
Đình được xây dựng vào năm 1692, lưu giữ nhiều cổ vật có giá trị lịch sử. Năm 2023, chính quyền và nhân dân đã tu sửa phần mái, sân vꦰà tường bao xung quanh đình.
Đình Diềm thờ Đức thánh Tam Giang Trương Hống, Trương Hát. Hai vị thánh từng giúp Triệu Việt Vương đánh giặc Lương vào thế kỷ thứ 6. Làng Diềm còn𓄧 là làng quan họ cổ, trong đình thờ Vua Bà, thủy tổ quan họ.
Đình được xây dựng vào năm 1692, lưu giữ nhiều cổ vật có giá trị lịch sử. Năm ❀2023, chính quyền và nhân dân đã tu sửa phần mái, sân và✱ tường bao xung quanh đình.
Đình Diềm thờ Đức thánh Tam Giang Trương Hống, Trương Hát. Hai vị thánh từng giúp Triệu Việt Vương đánh giặc Lương vào thế kỷ thứ 6. Làng Diềm còn là làng quan họ cổ✅, tr𝔍ong đình thờ Vua Bà, thủy tổ quan họ.
Bức cửa võng♔ làm bằng gỗ cao 7 m, rộng gần 4 m, chia 5 tầng, chạy dài từ thượ🔜ng lương đến nền đình, được công nhận là bảo vật quốc gia năm 2020.
Nhà khảo cổ Trình Năng Chung đánh giá bức võng ra đời ở thời Lê Trung Hưng, được xem là giai đoạn 🐠rực rỡ nhất của nghệ thuật điêu🐓 khắc gỗ thời phong kiến ở Việt Nam.
Bức cửa võng làm bằng﷽ gỗ cao 7 m, rộng gần 4 m, chia 5 tầng, chạy dài từ thượng lương đến nền đình, được công nhận là bảo vật quốc gia năm 2020.
Nhà khảo cổ Trình Năng Chung đánh giá bức võng ra đời ở thời Lê Trung Hưng, được x𝕴em là giai đoạn rực rỡ nhất của nghệ thuật điêu khắc gỗ thời phong kiến ở Việt Nam.
Phần trung tâm bức võng được đánh giá có kỹ năng chạm khắc phức tạp nhất. Tại đây, ba bộ cửa võℱng được chạm sâu, gồm 9 lớp lồng với nhau với diềm mây lá cách điệu, 54 đầu rồng không chiếc nào có kiểu dáng giống nhau.
Phần trung tâm bức võng được đánh gꦚiá có kỹ năng chạm khắc phức tạp nhất. Tại đây, ba bộ cửa võng được chạm sâu, gồm 9 lớp lồng với nhau với diềm mây lá cách điệu, 54 đầu rồng không chiếc nào có kiểu dáng giống 💎nhau.
Nhìn từ bên người có thể thấy thân và đầu rồng uốn lượn quanh các l♐ớp gỗ. Năm 1964, đình Diềm trở thành một trong những công trình đầu tiên của cả nꦍước được công nhận di tích cấp quốc gia.
Nhìn từ♍ bên người có thể thấy thân và đầu rồng uốn lượn quanh các lớp gỗ. Năm 1964, đình Diềm trở thành một trong những c🐓ông trình đầu tiên của cả nước được công nhận di tích cấp quốc gia.
Ngoài biểu tượng của vương quyền là hình r🉐ồng, trên bức võng còn có nhiều cảnh sinh hoạt bình dân, như cụ già chơi cờ, đàn ông cởi trần đóng khố, voi, chim thú. Hình ảnh phụ nữ xuất hiện dày đặc, với các hình chạm trổ cô gái ngồi mân mê bím tóc, tay vịn cành tre.
Ngoài biểu tượng của vương quyền là hình rồng, trên bức võng còn có nhiều cảnh sinh hoạt bình dân, như cụ già chơi cờ, đàn♏ ông cởi trần đóng khố, voi, chim thú. Hình ảnh phụ nữ xuấ🎃t hiện dày đặc, với các hình chạm trổ cô gái ngồi mân mê bím tóc, tay vịn cành tre.
Đình Diềm 5 lần được các đời vua sắc phong. Trong đó, sắc phong lâu đời nhất vào ngày 28/7༺ năm Quang Trung thứ 5 (1792)
Đình Diềm 5 lần được các đời vua sắc phong. Trong đó, s♍ắc phong lâu đời nhất vào ngày 28/7 năm Quang Trung thứ 5 (1792)
Ông Nguyễn Kim Về, 70 tuổi, chủ từ đình làng Diềm, cho biết cửa võng là bảo vật của làng đã đượ🦩c nhiều thế hệ giữ gìn. "Từ khi được công nhận bảo vật quốc gia, chúng tôi nhận thức giờ đây cửa võng còn là di sản của đất nước nên cùng chung tay bảo vệ cho các thế hệ mai sau", ông Về nói.
Ông Nguyễn K𝔉im Về, 70 tuổi, chủ từ đình làng Diềm, cho biết cửa võng là bảo vật của làng đã được nhiều thế hệ giữ gìn. "Từ khi được công nhận bảꦡo vật quốc gia, chúng tôi nhận thức giờ đây cửa võng còn là di sản của đất nước nên cùng chung tay bảo vệ cho các thế hệ mai sau", ông Về nói.
Ngoài cửa võng, đình làng Diềm còn lưu trữ được nhiều đồ vật ꦯtừ thế kỷ 17 như chuông, bộ kiệu, bát bửu.
Ngoài cửa võng♐, đình làng Diềm còn lưu trữ được nhiều 🙈đồ vật từ thế kỷ 17 như chuông, bộ kiệu, bát bửu.
🐲Cách đình làng khoảng 50 m là cổng đình cũ, ngày nay là cổng làng. Trên cổng có ốp bốn chữ "Viễn Du Hữu Lợi" (đi đến vùng đất này vui chơi là có lợi).
Cách đình làng khoảng 50 m là cổng đình cũ, ngày🎉 nay là cổng làng. Trên cổng có ốp bốn chữ "Viễn Du Hữu Lợi" (đi đến vùng đất này vui chơi là có lợi)𝔍.
Gia Chính