Giáo viên dạy thêm, học sinh học thêm đã trở thành v😼ấn đề tranh luận mãi, k🌊hông có hồi kết. Để giải quyết triệt để vấn đề này, chúng ta cần trả lời câu hỏi cơ bản: "Vì sao học sinh phải học thêm?".
Có hai lý do chính khiến học sinh phải🐲 học thêm. Thứ nhất, là nhu cầu cá nhân: học sinh giỏi muốn nâng cao kiến thức, trong khi học sinh yếu cần ôn lại và củng cố những gì chưa nắm vững. Đây là nhu cầu thực sự và hợp lý, xuất phát từ mong muốn cải thiện học lực.
Thứ hai, là sức ép vô hình từ xã hội và nhà trường, buộc học sinh phải tham gia các lớp học t🐽hêm để theo kịp bạn bè hoặc chu𓆏ẩn bị cho các kỳ thi mang tính cạnh tranh cao.
Việc học thêm, nếu xuất phát từ nhu cầu của người học, không hẳn là xấu. Tuy nhiên, vấn đề nảy sinh khi việc này trở thành áp lực, khiến học sinh không còn lựa chọn nào k🍎hác ngoài hℱọc thêm.
Điều cần làm là loại bỏ hình thức h🙈ọc th♛êm xuất phát từ lý do thứ hai. Để làm được điều này, ngành giáo dục cần đưa ra các chính sách hợp lý, nhằm đảm bảo giáo viên có thu nhập đủ sống mà không cần phải dạy thêm. Khi đó, họ chỉ dạy thêm vì yêu nghề, muốn giúp đỡ học sinh giỏi hơn hoặc hỗ trợ những em yếu kém đạt mức trung bình.
Cũng cần hiểu rằng, lý do học sinh phải học thêm chủ yếu là do chương trình học ꧑trên lớp không đủ để đáp ứng nhu cầu kiến thức. Lượng kiến thức lớn trong khi thời gian học tập hạn chế, khiến giáo viên khó có thể truyền đạt hết trong gi🦹ờ học chính khóa.
Một giải pháp là nâng cao kỹ năng của giáo viên để giúp🎉 học sinh tiếp thu bài hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, chương trình học cần được sắp xếp hợp lý, tránh tình trạng nhồi nhét quá nhiều kiến thức trong một buổi học, khiến giáo viên phải gấp gáp giảng dạy mà không khuyến khích được việc h𓃲ọc thực chất.
Không ít phụ huynh và học sinh nhận thức rằng, học thêm là cần thiết để có đủ kiến thức vượt qua các kỳ thi quan trọng. Việc học ở trường chỉ để đạt điểm qua môn, như꧑ng để đạt được kết quả xuất sắc trong các kỳ thi hay để cạnh tranh vào những trường đại học top đầu, học 🦋sinh cần phải học thêm.
Đặc biệt, một số kỳ thi, đề 🔴bài đòi hỏi học sinh phải có kiến thức ngoài chương trình học, và đây là lúc vai trò của các lớp học thêm trở nên quan trọng.
Tuy nhiên, cần phải có sự kiểm soát chặt chẽ để tránh tình trạng một số giáo viên lợi dụng việc dạy thêm để trục lợi. Phụ huynh và nhà trường nên có sự giám sát chéo để đảm bảo việc dạy thêm thật sự mang lại lợi ích cho học sinh, chứ không phải chỉ là gánh nặng tài chính và tinh thầnꦰ.
Đối với nhiều bậc phụ huynh, học thêm không chỉ là cá🐎ch để con cái củng cố kiến thức, mà còn là một biện pháp quản lý khi họ quá bận rộn. Thay vì để con ở nhà một mình với iPad, điện thoại hoặc đi chơi với bạn bè, nhiều phụ huynh chọn cꦿách cho con đi học thêm để vừa học vừa được quản lý.
Tuy nhiên, để việc dạy thêm mang lại hiệu quả th⛦ực sự, tôi nghĩ cần xây dựng chương trình sách giáo khoa chuẩn, đủ để đánh giá và phân loại học sinh ở các mức độ khác nhau ngay trong trườn💮g học.
Những học sinh giỏi có thể được bồi dưỡng thêm trong trường để thi học꧋ sinh giỏ𓄧i các cấp. Giáo viên muốn dạy thêm bên ngoài chỉ nên tập trung vào việc hỗ trợ các em có học lực trung bình hoặc yếu, giúp các em cải thiện và theo kịp các bạn trong lớp.
Không nên đánh đồng việc dạy thêm là dành cho tất cả học siꦏnh, vì không phải học sinh nào cũng cần học thêm. Những em học🔯 giỏi có thể tự học và phát triển, trong khi những em học trung bình hoặc yếu cần sự hỗ trợ thêm để đạt kết quả tốt hơn.
Việc dạy thêm nên nhằm mục đích thu hẹp khoảng cách trình độ giữa các học sinh, chứ không phải để làm sâu thêm khoảng cách đó.
Giáo viên được dạy thêm học sinh của mình ở ngoài trường, chỉ cần báo hiệu trưởng thay vì phải xin phép như ﷽hiện nay, theo dự ki💞ến của Bộ Giáo dục. Nội dung này được nêu trong dự thảo Thông tư về dạy thêm, học thêm, được Bộ Giáo dục 𓆉và Đào tạo lấy ý kiến từ ngày 22/8 đến hết 22/10. Hiện, các quy định về dạy thêm, học thêm thực hiện theo Thông tư 17 năm 2012. Theo đó, giáo viên không được dạy thêm ngoài nhà trường với học﷽ sinh chính khóa của mình, nếu chưa được 🌠hiệu trưởng cho phép. Trong dự thảo, gꦇiáo viên chỉ cần cần báo cáo và lập danh sách (gồm họ tên, lớp của học sinh)💙 gửi hiệu trưởng, đồng thời cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép các em học thêm. Giáo viên không sử dụng những ví dụ, câu hỏi, bài tập đã dạy thêm để kiểm tra, đánh giá học sinh. Trong thông tư 17 nêu yêu cầu không dạy thêm với học sinh tiểu học, trừ trường hợp bồi dưỡng nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống. Dự thảo 💎mới đã bỏ điều này. |
Nguyễn Đình