Triều Tiên từ lâu đã bắt giữ các công dân Mỹ để sử dụng như những quân bài mặc cả. Nhưng không giống như cha mình, Kim Jong-il, nhà lãnh đạo trẻ Triều Tiên Kim Jong-un đang sử dụng họ như cách để bảo vệ bản thân hơn là công cụ để đưa Mỹ trở lại bàn đàm phán, theo NBC News.
Hôm 6/5, hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA thông báo giáo sư Mỹ Kim Hak-song, người giảng dạy tại Đại học Công nghệ và Khoa học Bình Nhưỡng, bị bắt giữ vì "các hành động thù địch ch🥃ống lại nhà nước Triều Tiên".
Tháng trước, Triều Tiên cũng chặn và bắt giữ công dân Mỹ Kim Sang-duk, hay còn gọi là Tony Kim, tại𓃲 sân bay quốc tế🀅 Bình Nhưỡng khi ông chuẩn bị lên máy bay rời Triều Tiên. Trước khi bị bắt, Kim Sang-duk cũng giảng dạy tại trường nói trên.
Vụ bắt giữ hôm 6/5, diễn ra giữa lúc căng thẳng Mỹ và Triều Tiên ❀ngày càng trầm trọng, nâng số công dân Mỹ bị Bình Nhưỡng cầm giữ lên 4 người.
Ngăn Mỹ hành động quân sự
"Kim Jong-un đang sử dụng chính sách ngoại giao con tin như một phần của chiến lược quốc phòng và quân sự, nhằm ngăn Mỹ loại bỏ ông khỏi quyền lực cũng như ngăn chặn Mỹ tiến hành các phương án quân sự chống lại Triều Tiên", tiến sĩ An Chan-il, chủ tịch Viện Thế giới về Nghiên cứu Triều Tiên tại Seoul nhận định. 𝕴Ông A💎n Chan-il vốn là một quan chức quân đội Triều Tiên đào tẩu sang Hàn Quốc vào năm 1979.
Tiến sĩ Koh Yu-hwan, giáo sư nghiên cứu Triều Tiên ở Đạౠi học Dongguk, Seoul, nhận xét rằng cầm giữ con tin vẫn là phương thức giá trị đối với Bình Nhưỡng.
"Dù các cuộc đàm phán trao trả con tin thường không dẫn đến đàm phán về vũ khí hạt nhân hay tên lử♚a của Triều Tiên, số công dân Mỹ bị bắt giữ ngày càng tăng chắc chắn gây trở ngại và hạn chế các phương án mà Mỹ có thể dùng để kiềm chế Triều ﷽Tiên", Hwan nói.
John Nilsson-Wright, học giả cấp cao ở 🐈tổ chức tư vấn các vấn đề quốc tế Chatham House, London, cũng đồng tình rằng hành động bắt giữ công dân Mỹ của Kim Jong-un có thể là một phần của nỗ lực ngăn chặn quân đội Mỹ tấn công Triều Tiên.
Tuy nhiên, Wright nhận xét rằng các động thái 🌃như vậy cốt để gây chú ý, chứ k🐻hông phải để kéo Mỹ trở lại bàn đàm phán.
"Tình hình hiện nay không phải quá xấu đối với Kim Jong-un. Ông ấy đã nhận được nhiều sự chú ý và nếu ông càng tiếp tục tiến hành nhiều vụ thử tên lửa và thúc đẩy quân sự hóa, ôꦫng ấy càng chứng tỏ tinh thần tự lực tự cường trước cộng đồng quốc tế cũng như thể hiện với người dân Triều Tiên rằng ông không khuất phục trước Mỹ", Wright nói.
"Nó giống như cú chọc vào mắt Trump để biểu꧑ hiện thái độ thách t𝓀hức", ông đánh giá.
Hôm 3/5, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson nói rằng Mỹ không tìm cách thay đổi chế độ Triều Tiên. Tuy nhi🏅ên, trước đó, ông gợi ý rằng Washington không loại trừ phương án hành động quân sự với Bình👍 Nhưỡng. Ngày 5/5, truyền thông Triều Tiên cáo buộc Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) và Hàn Quốc đứng sau một âm mưu ám sát bất thành nhằm vào Kim Jong-un.
Chiến thuật hữu dụng
Trong quá khứ, việc bắt giữ các công dân Mỹ rồi sau đó phóng thích họ đã tạo🦋 cho Bình Nhưỡng lợi thế khi đàm phán với Washington và cho phép Bình Nhưỡng quảng bá hành động của họ như là các động thái thiện chí trước cộng đồng quốc tế, các chuyên gia nhận xét.
Năm 2009, lãnh đạo Triều Tiên khi đó là Kim ꦚJong-il đã ân xá và phóng thích hai phóng viên Mỹ sau khi cựu tổng thống Mỹ B🐈ill Clinton viếng thăm Bình Nhưỡng.
Bill Clinton tạm biệt quan chức Triều Tiên khi kết thúc chuyến thăm
Năm 2014, Kim Jong-un phóng thích ba công dân Mỹ Jeffrey Edward Fowle, Kenneth Bae và Matthew Todd Miller sau khi Giám đốc Cơ quan Tình báo quốc gia Mỹ James Clapper bí mật ghé thăm Bình Nhưỡng.
Vào lúc đó, truyền thông nhà nước Triều Tiên nóiꦑ rằng ba công dân Mỹ được phóng thích nhờ nhiều lờ♏i đề nghị của Tổng thống Barack Obama.
"Các vụ bắt giữ rồi 🐬trao trả sau khi một quan chức cấp cao Mỹ đến Bình Nhưỡng là chiến thuật được tính toán kỹ càng của Triều Tiên", Tiến🦄 sĩ Lee Jung-hoon, đại sứ lưu động của Hàn Quốc về các vấn đề nhân quyền Triều Tiên, cho biết.
Kim Jong-un tiếp tục bắt giữ công dân Mỹ nhưng các chuyên gia cho rằng đã có sự thay đổi trong chiến thuật của ông. Dù Tổng thống Mỹ Trump nói hôm 8/5 rằꦗng ông sẽ "vinh hạnh" khi gặp Kim Jong-un, nhiều nhà phân tích tin rằng ông Kim không còn quan tâm đến việc đàm phán với Mỹ nữa.
"Đây là ✃chính sách ngoại giao con tin theo kiểu mới của Triều Tiên. Các công dân Mỹ sẽ được sử dụng như lá chắn sống trước Mỹ với ý đồ cuối cùng là gây sự chú ý", tiến sĩ Koh nói.
Công cụ tuyên truyền
Lee So Yeon, chủ tịch Liên đoàn Phụ nữ Triều Tiên mới, một tổ chức phi chính phủ đại diện cho những người Triều Tiên đào tẩu, cho biết các tù nhân Mꦉỹ được ông Kim sử dụng như là công cụ tuyên truyền đối với dư luận trong nước.
"Một điểm khác biệt sâu sắc giữa Kim Jong-un so với những người tiền nhiệm trong chính sách ngoại giao con tin là ông ấy chú 🧸trọng đến việc tuyên truyền rộng rãi hành động bắt giữ công dân Mỹ đến công chúng Triều Tiên. Bằng cách đó, Kim Jongඣ-un dường như ngầm xác nhận rằng Triều Tiên đứng trước nguy cơ bị Mỹ tấn công bất cứ lúc nào", Yeon nói.
Học giả Nilsson-Wright cho rằng Trump đã phạm 🐽sai lầm khi gợi ý rằng ông sẵn sàngᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ gặp Kim Jong-un. "Ông ấy đã đưa ra động thái nhượng bộ. Donald Trump sẽ bị bỡn cợt bởi Kim Jong-un, người điều khiển tình huống này tốt hơn".
Trước tình✤ hình căng thẳng đang leo thang giữa Mỹ và Triều Tiên, đại sứ Lee Jung-hoon nói rằng ông sẽ "không ngạc nhiên nếu chứng kiến thêm nhiều công dân Mỹ bị Triều Tiên bắt giữ trong thời gian sắp tới".
Tiến sĩ An Chan-il nhất trí với nhận định này. "Triều Tiên hiểu rằng nhân quyền rất quan trọng🅠 đối với Mỹ và Mỹ bảo vệ người dân của họ rất quyết liệt. Triều Tiên coi việc bắt giữ công dân Mỹ là bước đi thắng lợi rõ ràng", ông nói.
Người Triều Tiên nghĩ gì về vũ khí hạt nhân
Hồng Vân