Là giáo viên Tiếng Anh, ꧂chồng làm công chức nên chị Nguyễn Thị Tuyết (Hải Phòng) muốn hướng con vào làm 🦹việc trong môi trường nhà nước.
Chị nhℱiều lần khuyên con theo nghề của mẹ, thi vào đại học ngành Sư phạm Tiếng Anh. Nhưng con gái chị Tuyết muốn trở thành nhà biên kịch với mục tiêu vào Đại học Sân khấu Điện ảnh.
"Em thực sự thích viết. Em mơ ước thực hiện được những kịch🐬 bản đột phá", Ngọc - con gái chị ♈Tuyết - chia sẻ.
Dù biết con gái khao khát theo nghệ thuật, vợ chồng chị Tuyết một mực n🌞găn cản. Họ cho rằng, nghề này khó, trong hàng trăm người mới được vài người có tiếng. Gia đình chưa từng có ai làm trong lĩnh vực này nên gần như không có bệ đỡ.
Nhiều lần khuyên giải, từ ân cần nhỏ nhẹ đến gay gắt nhưng con gái vẫn không từ bỏ ước mơ, vợ chồng chị thêm buồn bực. Tần sಌuất của những cuộc tranh cãi trong gia đình ngày càng tăng.
"Vợ chồng tôi là công nhân viên chức bình thường nên chỉ muốn con theo một nghề ổn định. Đây có thể chỉ là đam mê nhất thời do con chưa có kinh nghiệm. Cứ cho theo, sau này thất nghiệp thì sao?", chị Tuyết lo lắng. Người m🐠ẹ vẫn giữ lập trường, cố gắng khuyên con.
Khác với Ngọc, Khánh Linh ở Quảng Ngãi nhận được sự đồng thuận từ mẹ khi cꩲhọn ngành Du lịch, Đại học Văn hóa TP HCM, nhưng lại bị bố phản đối. Người cha cho rằng, con gái học Du lịch sẽ rất vất vả vì phải đi nhiều nơi, khi kết hôn sẽ không có nhiều thời gian chăm lo cho gia đình.
Linh cho biết, ban đầu bố hướng cho em vào Y khoa bởi nhiều người trong dòng họ theo nghề y. Tuy nhiên, nhận thấy con gái không đủ khả năng đỗ ngành này nên ông hướng con theo Sư ph🐠ạm Mầm non.
"Bố muốn em sau nà𒅌y làm một công việc nhẹ nhàng, có thu nhập ổn định và đảm bảo thời gian chăm lo 🌃cho gia đình. Học sư phạm cũng không tốn tiền học phí", Linh kể.
Nhưng Linh nhận thấy bản thân không hợp để làm giáo viên, do thiếu kiên nhẫn - đức tính quan trọng khi đứng trên bục giảng. Công việc giáo ꧃viên cũng không hấp 🌱dẫn Linh vì vất vả, lương thấp.
Nhiều lần giải thích, thuyết phục bố nhưng không được ông chấp nhận, nữ sinh vẫn quy꧂ết định sẽ đăng ký vào ngành Du lịch.
Bất đồng cha mẹ - con cái trong việc chọn ngành, nghề và trường học là vấn đề được nêu lên phổ biến trong các buổi hướng nghiệp. Thạc sĩ Nguyễn Hải Trường An, Giám♌ đốc Trung tâm truyền thông và Tư vấn tuyển sinh (Đại học Kinh tế - Luật TP HCM) cho biết, 70% phụ huynh tham gia các buổi tư vấn cho biết họ bất đồng với việc chọn nghề của con. Trong khi nhiều học sinh thậm chí khóc nức nở tại các sự kiện hướng nghiệp vì không được cha mẹ ủng hộ⛄.
Thạc sĩ Trần Nam - Trưởng phòng Truyền thông và Quan hệ doanh nghiệp, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM - cho biết𒅌 nhiều cha mẹ còn tuyên bố không chu cấp học phí, bắt con ở quê lập gia đình nếu không chịu học ngành, nghề do họ chọn.
Xung đột quan điểm có thể xảy ra với bất cứ ngành nghề nào, nhưng phổ biếඣn hơn với các ngành mới, mang tính thời thượng hoặc thiên về tính sáng tạo, nghệ thuật... được giới trẻ ngày nay rất yêu thích, nhưng khiến các bậc phụ huynh lo ngại về sự an toàn, ổn định. Rất nhiều học sinh lớp 12 được gia đình định sẵn theo các๊ nghề truyền thống như bác sĩ, kỹ sư, giáo viên, kế toán...
"Em như bị trầm cảm khi cha mẹ không꧒ chịu hiểu. Em muốn làm truyền thông thương hiệu, tổ chức sự kiện nh✃ưng bị người lớn bắt học điện tử hoặc cơ khí", Minh Hà, học sinh TP Thủ Đức chia sẻ.
Theo các chuyên gia, sự khác nhau trong cá♊ch nhìn nhận và quan niệm về nghề nghiệp là nguyên nhân khó dung hòa nhất. Ngoài ra, còn nhiều lý do dẫn đến tình trạng này như cái tôi quá cao ở cả hai phía; sự á🦩p đặt của phụ huynh, tình trạng thiếu giao tiếp và lắng nghe lẫn nhau giữa cha mẹ và con cái...
Trong bối cảnh đó, ông Trần Nam cho rằng, bất đồng về cách chọn nghề giữa phụ huynh và con cái không dễ giải quyết do cả hai phía đều thi🅠ếu thô♛ng tin về hướng nghiệp và thị trường lao động.
Một k༒hảo sát của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP HCM năm 2019 cũng cho thấy, khoảng 60% sinh viên chọn sai ngành học, 75% thiếu hiểu biết về ngành nghề đã lựa chọn.
Do không được hướng nghiệp sớm và đúng cách, thay vì chọn nghề theo năng lực, sở thích và nhu cầu của thị trường, học sinh phần lớn chọn việc theo trào lưu, thiếu cân nhắc toàn diện. Còn phụ huynh không có cơ hội tiếp cận các thông tin đầy đủ về thị trường, nhu cầu nhân lực của từng loại ngành nghề, nên thường dựa vào quan niệm bảo thủ, thꦐích các nghề truyền thống.
Trong khi nhiều học sinh chưa tìm được tiếng nói chung với cha mẹ, một số em thuyết phục được gia đình sau một ✱thời gian bất đồng quan điểm. Nguyễn Minh Hiếu, TP Hải Phòng được định hướng ngà♏nh Y khoa hoặc Kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, với đam mê công nghệ, Hiếu muốn chọn ngành Công nghệ thông tin, Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Để bảo vệ ước mơ của mình, Hiếu thuyết phục bố mẹ bằng sự hiểu biết về bối cảnh, tiềm năng của ngành Công nghệ thông tin trong kỷ nguyên 4.0. Hiếu tự tin học ngàn๊h này sẽ kiếm được việc tốt, lương cao, không thua kém ngành Y khoa hay Kinh tế. "Ban đầu, bố mẹ một mực phản đối nhưng rồi cũng lắng nghe, hiểu và tôn trọng 🌱quyết định của em", Hiếu nói.
PGS. TS Trần Thành Nam - Chủ nhiệm Khoa, Các Khoa học giáo dục Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội - trong một chương trình tư vấn gần đây, đưa ra năm nguyên tắc chọn nghề cho học sinh: Chỉ nên chọn nghề phù hợp với sở thí♛ch; Không chọn nghề không đủ điều kiện đáp ứng; Chỉ chọ▨n khi đã hiểu biết đầy đủ về nghề (điều kiện, môi trường, tính chất, khó khăn, thách thức...); Không chọn nghề mà xã hội không còn nhu cầu; Chọn nghề đáp ứng được những giá trị mà bản thân coi là quan trọng.
Trong khi đó, thạc sĩ Trần Nam cho rằng phụ huyn✨h nên lắng nghe, tôn trọng và tin tưởng hơn ở con mình. "Cha mẹ không thể học thay con được. Các em mới là người hạnh phúc khi được lựa chọn và trải nghiệm học tập, nghề nghiệp mình yêu thích", ông Nam nói.
Thu Hương