Chồng tôi là con trai út trong gia đình. Ba mẹ chồng tôi có tổng cộng năm người con, đều đã ở riêng. Còn ba mẹ chồng 𒅌đang ở nhà thờ tự. Ông bà nói sau này nhà thờ tự chỉ để lại cho vợ chồng tôi ở (không được bán), chứ không cho ai hết. Các anh chồng tuy ở riêng nhưng vẫn ở gần sát bên nên có thể thường xuyên qua lại.
Vợ chồng t🌌ôi đang ở thành phố, cuối tuần mới về thăm ba mẹ. Chồng tôi tuy ở xa, đã có gia đình riêng và hai con nhỏ, nhưng rất có hiếu với ba mẹ. Mỗi khi ông bà đi khám bệnh hay nằm viện, chồng tôi vẫn ban ngày đi làm, tối lại vào trông nom. 🃏Còn vì tôi còn phải chăm hai đứa con nhỏ nên ở nhà lo chuyện gia đình (vì chúng tôi cũng ở chung với bố mẹ ruột của tôi). Ba mẹ tôi cũng lớn tuổi đã 80 tuổi và chỉ có một mình tôi nên ở cùng để tiện chăm nhau.
Khi nào ba mẹ tôi không còn nữa, vợ chồng con cái tôi sẽ về quê ở với ba mẹ chồng. Điều này đã được hai bên gia đình thống nhất. Nhưng có một vấn đề là các anh chị bên chồng lại đang có lục đục. Họ biết là nhà thờ tự sẽ được dành cả cho chúng tôi, trong khi nhà đất bây giờ có giá trị, nên họ không cam lòng. Cứ mỗi lần đến đám tiệc hay đám dỗ, chị chồng tôi đều tu🌺yên bố: "Nhà này là nhà thờ tự, không được sang tên cho đứa nào, mai mốt ai khổ đều có thể về ở được".
Vấn đề là hai✅ vợ chồng tôi sau này về ở dưới quê sẽ chịu trách nhiệm trông nom nhà thờ tự, vậy việc ba mẹ để lại căn nhà cho chúng tôi có gì sai? Khi ba mẹ còn sống ai cũng có thể về thăm vì vẫn là nhà của ba mẹ. Nhưng khi ba mẹ mất, hương khói chúng tôi lo hết, chẳng lẽ gia đình chị chồng vẫn cứ thích là đòi về ở chung sao? Nếu ai muốn ở nhà đó thì về lo thờ tự, chúng tôi sẵn sàng không ý kiến gì. Đằng này, chị chồng không muốn chịu trách nhiệm mà vẫn đòi có phần.
Giờ ba mẹ còn sống, họ còn nể mặt vợ chồng tôi, chứ sau này nếu nhà cửa không phân chia rõ ràng, chắꦛc chắn chúng tôi sẽ còn bị phiền toái. Thực ra, trước đây, ba mẹ chồng tôi đã chia và sang 🦹tên hết đất đai cho các con rồi, đứa nào cũng có phần. Giờ chỉ còn cái nhà thờ tự này là đứng tên ba mẹ chồng tôi thôi, nên nhà tự đó họ muốn cho ai thì cho, con cái đâu thể đòi có phần nữa.
>> Chú tôi đòi độc chiếm căn nhà💮 thừa kế vì di chúc mập mờ
Bản thân chúng tôi không muốn bắt tội cha mẹ khi họ còn sống, nhưng nếu ba mẹ chỉ nói miệng là cho chúng tôi mà không sang tên trên giấy tờ ngay, sau này chắc chắn꧒ chúng tôi có ở cũng không yên với chị chồng. Tôi có nói với mẹ chồng rằng: "Nhà đó má cho ai ở thì cho, nhưng nếu cho tụi con để lo thờ tự thì các anh chị em khác không được đòi hỏi, nếu không sau này sẽ rất lằng nhằng".
Ba mẹ chồng tôi lại không muốn sang tên ngay cho chúng tôi, vẫn cứ đ🐷ể như vậy. Họ sợ sang tên cho con rồi thì mấy anh chị em khác sẽ gây khó dễ rồi xào xáo trong gia đình. Nhưng ba mẹ chồng tôi làm như vậy thì sau này người khổ nhất lại là vợ chồng tôi. Thử hỏi, làm sao chúng tôi dám dọn về ở căn nhà ấy khi giấy tờ chưa rõ ràng.
Cũng xin nói t꧑hêm là chị chồng tôi tuy đã có gia đình và hai con đã lớn, nhưng lối sống không ổn. Ba mẹ chồng tôi già yếu, bệnh tật trong người mà chị vẫn dắt bạn bè về nhà tụ tập, ăn nhậu, chơi bời này kia, làm ông bà nhiều khi mệt mỏi. Tôi có nói với chồng rằng: "Không phải mình tham, nhưng ba mẹ cho ai thì nên rõ ràng chứ không thể nửa vời nói miệng. Giờ nhỡ bỏ tiền về tu sửa lại nhà cửa để sau này dọn về ở rồi các anh chị em lại nhảy vào đòi hỏi quyền lợi thì sao?".
Ba mẹ vẫn thương chồng tôi nhất nên chỉ muốn cho chúng tôi căn nhà thờ tự. Có điều tôi lại không biết làm sao để thay đổi suy nghĩ của hai người, sang tên sớm căn nhà cho vợ chồng tôi? Chồng tôi vẫn chỉ im lặng vì là người trọng gia đình, trọng tình nghĩa, sợ mất 💮lòng mọi người. Vậy giờ tôi nên làm sao?
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với q𓆏uan điểm 168betvisa-slots.com.