Luật sư Khanh Huỳnh, hiện làm việc tại Mỹ, chia sẻ với độc giả VnExpress bài viết về bầu cử tổng thống Mỹ 2020:
Chỉ có các cuộc🌱 thăm dò dư luận mới hỏi những câu này trên điện thoại với lời hứa sẽ giữ kín danh tính của người trả lời.
Cuộc bầu cử Mỹ thu hút được sự chú ý của rất nhiều người dân trên khắp thế giới. Đôi khi tôi cũng hỏi ngược lại những người hỏi tôi bầu cho ai là họ🍌 ủng hộ ai và vì sao. Các câu trả lời đều giống nhau: Tôi thích người này vì họ ủng hộ hay chống cái này, và tôi thích điều đó. Với người Việt trên khắp thế giới thì câu trả lời này gần như lúc nào cũng liên quan tới mối quan hệ của Mỹ và Việt Nam.꧟ Cứ y như là ai đã có mối quan hệ nồng ấm với Việt Nam ắt sẽ được người Việt, dù là ở đâu trên thế giới, ủng hộ.
>> Tôi bầu cử sớm Tổng thống Mỹ
Thậm chí tới những người bạn của tôi ở các nước châu Á khác cũng dành thời gian chia sẻ những nhận định của các "chuyên gia" ở nước họ về ứng cử viên này kia với mục đích ủng hộ hay hạ bệ. Và ai cũng nhìn thấy rõ là họ ủng hộ ứng viên đó vì lợi ích củඣa chính họ.
Điều này nói lên rằng ngay cả những người không có quyền đi bầu cử ở Mỹ cũng nghĩ về cuộc bầu cử này qua lăng kính của một cử tri, khi họ ủng hộ người mà họ cho là có lợi cho mình. Vậy mà cũng chính những người bạn của tôi, suốt ngày nghĩ về mối quan hệ của Mỹ với Việt Nam mà ủng hộ các ứng cử viên, lại không nhận ra rằng cử tri Mỹ cũng chỉ nghĩ về lợi ích🥃 của họ khi họ đi bầu.
Những dự đoán về bầu cử Mỹ luôn diễn ra với đầy căng thẳng, dùng đủ thứ số liệu và các mô hình này nọ. Có một mô hình dự báo của giáo sư Alan Lichtman là đáng chú ý nhất, khi ông đã dự đoán chính xác cuộc bầu cử năm 2016. Mô hình này dựa trên ý tưởng là cử tri sẽ quyết định xem đảng đang nắm Nhà Trắng c🗹ó xứng đáng được giữ thêm một nhiệm kỳ hay không, và màn trình diễn của đương kim tổng thống sẽ quyết định thành bại của đảng đó trong cuộc bầu cử này.
Ẩn trong mô hình này cũng là nguyên tắc cử tri chỉ nghĩ cho mình chứ không nghĩ cho người khác. Phe nào làm tốt thì cử tri tín nhiệm𒈔, không tín nhiệm thì họ sẽ đưa phe khác lên chứ không cho thêm cơ hội nào🌳 nữa cả.
Cũng vì thế nên chuyện ủng hộ ai được xem như là chuyện lợi ích riêng của mỗi người. Ai muốn quảng cáo việc mౠình ủng hộ ai như quảng cáo tiền lương thì tùy, còn ai im lặng thì cũng không ai hỏi. Nhiều người Việt còn thích hỏi lương của người khác, chớ người Mỹ thì không làm như vậy bao giờ.
Đối với một số người Mỹ, việc ai lên nắm quyền có thể ảnh hưởng tới cuộc sống hằng ngày của họ. Ông Obama đã đưa ra đạo luật chăm sóc sức khỏe hợp túi tiền khiến hơn 20🦂 triệu người có bảo hiểm, tất nhiên là ꧅ông có ảnh hửơng tới những người này.
Tổng thống Mỹ cũng từng góp mặt trong những thay đổi lớn của nước Mỹ gần đây, như thay đổi về q🌼uyền kết hôn của người đồng tính, thay đổi về chia sẻ và bảo mật thông tin trên mạng, thay đổi về kiểm soát ma túy, giết Bin Laden... và tất nhiên là cả vấn đề kinh tế, thuế má. Vì thế ai là tổng thống Mỹ có ảnh hưởng rất lớn tới miếng cơm manh áo, hạnh phúc cá nhân, quyền lợi riêng tư, thậm chí là sức khỏe và tính mạng của từng cử tri Mỹ.
>> Dân Mỹ 'say rượu' sau tranh luận Trump - Biden
Và cũng vì vậy 𒐪nên mùa bầu cử này ở Mỹ diễn ra những cuộc đụng độ bạo lực và những vụ phá đám vô duyên chưa từng có tiền lệ. Những người vận động tranh cử cho hai phe đã xông vào đánh nhau ở một số nơi, dù chỉ là các cuộc chiến một chọi một. Nhiều người đi ăn cắp, nhổ bỏ mấy bảng ủng hộ ứng cử viên tổng thống và cả hai ứng cử viên đều là nạn nhân. Phe ủng hộ ông Trump còn đi phá đám mít tinh của ông Biden nữa.
Đó là vì nước Mỹ🐬 đang trải qua những ngày khó khăn và rất nhiều người ở cả hai phe đều cảm thấy rằng phe kia đã hay sẽ phá hoại cuộc đời của mình. Những người đã bị hay có người quen thân bị chết, bệnh hay mất việc vì Covid khả năng sẽ cho là ông Trump gây ra nạn này, trong khi những người chưa bị gì thì cho là ông Biden sẽ bắ𓄧t đeo khẩu trang và tiếp tục phong tỏa, khiến nền kinh tế khó hồi phục.
Cả hai phe đều sợ hãi cho hiện tại và tương lai của chính mình. Những người ngồi ngoài nước M🍌ỹ cứ mong mỏi một kết quả "tốt đẹp" cho mình thì không nên mừng rỡ hay buồn bực khi có kết quả cuộc bầu cử này. Bầu cử chỉ phản ánh những gì mà cử tri Mỹ mong muốn cho bản thân họ cộng với sự giúp đỡ của Tu chính an thứ 12, chứ không có người Mỹ nào chỉ nghĩ tới mối quan hệ của Mỹ với 🎃các nước khác khi họ đi bầu cả.
Khanh Huỳnh
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.