Chiều 26/5, các luật sư tiếp tục thẩm 💎vấn cựu lãnh đạo ACB Nguyễn Đức Kiên về ༺hành vi lừa đảo chiếm đoạt 264 tỷ đồng của Công ty thép Hoà Phát.
Bầu Kiên cho rằng không🔴 ai có thể lừa được Tổng giám đốc tập đoàn Hoà Phát Trần Đình Long. Theo cựu lãnh đạo của ACB, bị cáo và ông Long hợp tác nhiều dự án, giá trị nhiều nghìn tỷ đồng và chưa bao giờ có tranh chấp. Thời gian hợp tác giữa hai bên kéo dài hơn 10 năm nên bị cáo tin vào năng lực quản trị của ông Long và với cương vị chủ tịch tập đoàn ,“ông anh” này phải biết cấp dưới làm gì, không thể không biết việc cổ phiếu ACBꦜI đang được thế chấp tại ACB.
“ꦡTôi không có nhu cầu tiền, không thiếu tiền để chiếm đ꧂oạt, và đạo đức nghề nghiệp không cho phép tôi chiếm đoạt tiền của Hoà Phát”, Bầu Kiên nói. Là đại diện nhóm cổ đông lớn thứ hai tại tập đoàn Hoà Phát, bị cáo khẳng định luôn ý thức trong việc thực hiện các cam kết.
Theo đó, Bầu Kiên đã yêu cầu ACB tổ chức họp bàn về việc thế chấp. Và cuối cùng ACB cũng đã đáp ứng mo✤ng muốn này. Tuy nhiên, theo Bầu Kiên, trong hồ sơ của cơ quan điều tra không thể hiện điều đó. Bầu Kiên cũng đã yêu cầu cơ quan điều tra bổ sung một số bút lục ghi lời khai của một cán bộ ngân hàng ACB nhưng không được chấp nhập.
Bầu Kiên cho rằng ông là bị hại trong việc chuyển nhượng cổ phiếu cho Công ty thép Hoà Phát, với hai lý do: Thép Hoà Phát xác nhận việc chuyển nhượng khi không đủ điều kiện và công ty này đăng ký sở hữu cổ phần ngay khi chưa chuyển tiền cho công ty ACBI. Bị cáo cũng cho biết rất ý thức được rằng tố cáo𒊎 lừa đảo là hành vi nghiêm trọng. Suốt 21 tháng qua, bị cáo không hề có ý kiến nào khác ngoài khai với cơ quan điều tra rằng trong q🅰uá trình thực hiện hợp đồng có sai sót khi xác định chuyển nhượng.
Trong thực tế Bầu Kiên cho ꦕrằng, hoàn toàn có quyền tố cáo Thép Hoà Phát đã tự ý chuyển nhượng cổ phần của bị cáo, của công ty ACBI khi chưa chuyển tiền, chưa có sự đồng ý của chủ tịch công ty. Bị cáo cũng nhắc lại việc không có ý định bán 20 triệu cổ phiếu của Thép Hoà Phát vì đây là một dự án đang có lãi, nhưng do nghĩ ông Long là bạn bè nên đã giúp đỡ, bán lại.
Trước vành móng 💛ngựa, cựu lãnh đạo ACB tâm sự về kế toán trưởng ACBI Nguyễn Thị Hải Yến, vốn là bạn học với em gái và là học sinh của bố mẹ bị cáo. Bà Yến làm việc cho Bầu Kiên đã hơn 20 năm, nên coi như em. “Tô✤i thấy có những lời khai không chính xác nhưng tôi không có hành vi lừa đảo hoặc gian dối nào trong việc chuyển nhượng này”, Bầu Kiên nói. “Tôi kinh doanh hàng chục năm, không có bất kỳ khoản vay cá nhân nào, tổ chức tín dụng nào. Nếu không xảy ra vụ án này, tài sản của tôi sẽ là hàng nghìn tỷ đồng nên không có khó khăn tài chính nào”.
Trong khi đó, tại toà, cho rằng việc Huyền Như chiếm đoạt 718 tỷ đồng của các nhân viên được uỷ thác đi gửi nên Vietinbank phải có trách nhiệm, ACB đã lên tiếng đòi lại.
Trong phần thẩm vấn, đại diện ngân hàng ACB trình bày, hình thức gửi tiền tại ꧂Vietinbank là có kỳ hạn, dưới dạng gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Sau khi 19💖 nhân viên được uỷ thác gửi tiền vào Vietinbank, phía ACB đã đề nghị những người này giao lại hợp đồng. “Hợp đồng có kỳ hạn chính là giấy tờ ký với Vietinbank. Việc gửi tiền có nhiều giấy tờ, lệnh chuyển tiền, số dư”, đại diện ngân hàng cho biết.
Trả lời câu hỏi củ๊a các luật sư về việc, xuất phát từ việc gửi tiền giữa các ngân hàng với nhau, lãi suất thường thấp hơn nên ACB phải uỷ thác cho nhân viên gửi dưới hình thức tiết kiệm, đại diện ngân hàng này phủ nhận và cho biết, lãi suất phụ thuộc vào từng giai đoạn. 19 nhân viên gửi tiền tại Vietinbank, phía ACB cho rằng họ không có lỗi. “Lỗi và nguyê𝕴n nhân trực tiếp là do Huỳnh Thị Huyền Như đã ký giả, Vietinbank không kiểm soát…”, đại diện ACB nói.
Về số tiền 718 tỷ đồng bị Huyền Như chiếm đoạt đến nay ACB chưa thu hồi được, song lãnh đạo ngân hàng không yêu cầu các cá nhân phải bồi thường. Theo lý giải của đại diện ngân hàng ACB, quan hệ này là giữa cá nhân với Vietinbank. “ဣViệc Huyền Như chiếm đoạt tiền là chiếm đoạt của ngân hàng Vietinbank nên chúng tôi phải đòi ngân hàng này”,🌌 đại diện ACB cho biết.
Đại diện 19 nhân viên được uỷ thác gửi tiền vào Vietinbank trình bày, sau khi chuyển ti✱ền, ACB có yêu cầu Vietinbank làm các sao kê, sau đó phát hiện ra số tiền của ACB đã bị nhân viên Vietinbank chiếm đoạt.
Trong khi đó, đại diện Vietinbank phủ nhận trách nhiệm phải trả 718 tỷ đồng. Theo vị đại diện, mỗi ngày có hàng triệu tài khoản gửi vào nên không thể biết 19 nhân viên của ngân hàng ACB gửi vào Vietinbank. Việc Huyền Như giao dịch với Huỳnh Thị Bảo Ngọc, nhân viên ngân hàng ACB, họ cũng không hề hay biết. Trong các lời khai của Huyền Như cũng thể hiện, chị ta nhận tiền trước khi ꦆlàm các thủ tục. Nếu khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng, tất cả các trình tự sẽ được làm. Trong trường hợp này, Vietinbankꦯ khẳng định tất cả các nhân viên ACB không làm trực tiếp, đúng trình tự.
Việt Dũng