Lịch sử thế giới ghi nhận nhiꦕều dịch bệnh gây chết người hàng loạt, để lại hậu quả nặng 🦩nề. Tại Việt Nam, dịch bệnh cũng gây ra hậu quả nặng nề.
Đậu mùa
Bệnh đậu mùa do💯 virus variola gây ra, dễ dàng lây lan qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc, tỷ lệ tử vong 30%. Những người sống sót sẽ bị biến chứng do nhiễm trùng như sẹo, mù lòa, viêm khớp... Từ khi vaccine r♓a đời vào thế kỷ 18, bệnh đậu mùa đã dần bị đẩy lùi và bị xóa sổ vào những năm 1980.
Theo ghi chép từ Đại Việt sử ký toàn thư, nước ta ghi nhận dịch bệnh đậu mùa vào năm Bảo Phù thứ 6 (tức năm 1278) khiến nhiều người dân tử vong. Lần thứ hai dịch bệnh xảy ra tại Quảng Bình năm 1848, đời vua Tự Đức. Theo báo cáo của Bố chánh sứ Quảng Bình Trương Đăng Đệ, dịch bệnh khiến hơn 4.000 người tử vong, riêng huyện Bố Trạch ghi nhận hơn 1.200 ca tử v𓄧ong trong ba tháng đầu năm.
Việt Nam cũng ghi nhận thêm ba lần dịch 𒊎đậu mùa bùng phát, gồm năm 1877 tại Thừa Thiên - Huế, năm 1879 ở năm huyện của Huế gồm Phú Lộc, Hương Thủy, Hương Trà, Phú Vang, Quảng Điền; từ tháng 11/1887 đến tháng 6/1888 tại Quảng Ngãi.
Hàng nghìn ca tử vong được ghi nhận mỗi lần dịch bệnh xuất hꦍiện, buộc triều đình nhà Nguyễn phối hợp với thầy thuốc từ phương Tây chủng ngừa diện rộng, chặn bệnh tái phát.
Tả
Bệnh tả do vi khuẩn Vibrio cholerae gây ra,🍸 khiến người mắc bị tiêu chảy liên tục, nhiều lần. Theo thống kê, thế giới trải qua bảy đại dịch tả, hàng chục triệu người tử vong trong 200 năm.
Theo Cục Y tế dự 𓂃phòng, Bộ Y tế, bệnh tả lần đầu tiên xuất hiện tại nước ta vào năm 1850, ghi nhận hai triệu ca mắc. Từ năm 1910 đến 1938, toàn quốc ghi nhận kh♌oảng 5.000 đến 30.000 người mắc bệnh.
Bệnh tả El Tor lần đầu tiên xuất hiện ở miền Nam năm 1964 với 20.009 ca bệnh, trong đó hơn 800 người tử vong. Đến năm 1975, ở miền Trung và miền Nam, tả trở thành dịch lưu hành, mỗi năm có hàng trăm bệnh nhân được ghౠi nhận
Dịc🅷h bệnh lan tới Tây Nguyên năm 1994, tiến ra miền Bắc từ sau năm 1975, bùng dịch ở cả ba miền từ năm 1993 đến 2004 song quy mô không lớn. Từ cuối năm 2007, tả quay trở lại, bùng p🤪hát ở 19 tỉnh, thành phía Bắc, tuy nhiên không ghi nhận ca tử vong.
Dịch hạch
Dịch hạch là bệnh lý truyền nhiễm gây ra do vi khuẩn Yersinia pestis. Bệnh diễn tiến cấp tính với biểu hiện nhiễm khuẩn nhiễm độc toàn thân nặng nề. Người nh𒉰iễm vi khuẩn gây bệnh từ các loại động vật gặm nhấm như thỏ, chuột... thông qua vật trung gian là bọ chét nhiễm khuẩn. Ở Việt Nam, vector gây bệnh chính là bọ chét Xenopsylla cheopis sống ký sinh chủ yếu trên chuột.
Dịch hạch lưu hành ở nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới. Năm 1989-2003, có 38.310 ca mắc và 2.845 ca tử vong từ 25 quốc gia. Bệnh gây ra nhiều đạ🍸i dịch khủng khiếp, cướp đi sinh mạng của hàng trăm triệu người trên thế giới.
Ở Việt Nam, năm 1899, dịch hạch khởi phát quy mô nhỏ ở ba xã Phương Sài, Ngọc Hội, Vĩnh Điềm (huyện Vĩnh Xương, Khánh Hòa) khiến 33 người tử vong. Tuy nhiên, từ năm 1960-1970, mỗi năm nước ta có khoảng 10.000 ca bệ🦩nh, đứng đầu thế giới. Số ca bệnh giả꧑m mạnh chỉ còn khoảng 140 ca mỗi năm ở những năm sau đó. Đến nay gần như không ghi nhận ca mắc dịch hạch nào.
Cúm mùa 2009
Theo thống kê, mỗi n𒉰ăm thế giới có khoảng 1 tỷ người mắc cúm, 650.000 người ℱtử vong. Người già, có bệnh nền, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ nguy cơ tử vong cao nhất.
Trong các trận dịch lớn trên thế giới, đại dịch cúm A/H1N1 năm 2009 bᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚùng phát mạnh và ảnh hưởng lớn nhất đến Việt Nam. Ca bệnh đầu tiên ghi nhận ngày 26/5 và nhanh chóng lan rộng trên toàn quốc tính đến tháng 12, ghi nhận hơn 10.000 ca mắc v♏à 22 ca tử vong do cúm H1N1.
Hiện các loại vaccine cúm tứ giá hiệu quả đến 90%, phòng 4 chủng cúm phổ biến là A/H1N1, A/H3N2, B/Victoria, B/Yamagata. Trẻ từ 6 tháng tuổi và người lớn cไần tiêm nhắc cúm hàng năm để có miễn dịch bảo vệ.
Covid-19
Tại Việt Nam, trường hợp mắc Covid-19 đầu tiên ghi nhận ngày 23/1/2020. Tính đến cuối năm 2023, t🃏oàn quốc có hơn 11 triệu ca mắc, hơn 43.000 ca tử vong. Việt Nam trải qua 2 gia🐠i đoạn chống dịch với 4 đợt bùng phát. Đến tháng 10/2023, Covid-19 được chuyển phân loại từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B.
Viêm gan A
Theo Cục Y tế Dự phòng, vào năm 2013, Kon Tum ghi nhận ổ dịch viêm gan A với 45 ca. Năm 2015, gần 90 người ở 2 xã 🐓Chiêm và Đăk Năng (Kon Tum) mắc bệnh. Năm 2019, Đắk Lắk phát hiện ổ dịch có 80 ca, trong đó 65% là học sinh.
Sởi
Việt Nam ghi nhận dịch sởi có chu kỳ 4-5 năm/lần, hai chu kỳ gần nhất là 2019 và 2014 với số mắc sởi tăng cao, riêng năm 2014 có hơn 110 trẻ tử vong. Sởi chưa có 🔜thuốc điều trị đặc hiệu. Tiêm ngừa hai mũi vaccine là cách cung cấp miễn dịch với bệnh đến 97%, bảo vệ người được tiêm và tránh lây bệnh cho các đối tượng nguy cơ cao.
Mộc Thảo