"Năm 9 tuổi, cha gả cháu cho một cụ ông 78 tuổi. Cháu đến nhà ông ta và ở đó một tuần. Người đó nói rằng cháu sẽ là vợ ba, nhưng cháu🍷 đang còn nhỏ và chỉ muốn đến trường. Cháu nói cháu không muốn làm vợ, ông ta đã giam cháu lại", Younis nhớ l꧅ại ký ức đau buồn trước đây.
"Khi biết có một người phụ nữ chuyên giúp đỡ trẻ em, cháu đã bỏ trốn khỏi Baragoi và đi chân trần đến Maralal vì không có giày. Cô Kulea đưa cháu đến văn phòng của cô ấy và cứu cháu", CNN dẫn lời Younis.
Trường nội trú của Younis có 8 trường hợp tương tự. Tất cả đều được Josephine Kulea cùng tổ chức🍎 Samburu Girls Foundation đưa đến nơi an toàn. Kulea đã trở thành mẹ 200 bé gái ở Kenya, sau khi các gia đình chối bỏ con cái họ.
Samburu là một bộ tộc chăn nuôi gia súc ở Kenya. Sau khi được giải cứu, Younis và nhiều bé gái khác đã đứng lên phản đối các hủ tục của người Samburu như tảo hôn, cắt bỏ âm vật và bán con gái cho những người họ hàng nam giới để phục vụ nhu cầu tình dục. Những điều này đều bất hợp pháp ở Kenya, nhưng các em có nguy cơ bị gia đình và cộng đồn🐈g ruồng bỏ vì đi ngược lại truyền thống.
Cuộc chiến dai dẳng
Sau khi đ𝐆ến trường nội trú và theo học khóa y tá ở một vùng khác, Kulea bắt đầu tự hỏi bản thân rằng chuyện gì đang xảy ra với ꦛngười Samburu.
"Tôi nhận ra chúng tôi là những người duy nhất còn tục lệ cắt âm vật, các cộng đồng khác không làm vậy. Tôi biết những điều đó không đúng và tôi cần tạꦑo ra sự khác biệt. Đó là lý do tôi giải cứu những bé gái không may mắn", Kulea kể 🥂lại.
Từ năm 2011, Kulea bắt đầu cuộc chiến ch𒊎ống 🌃lại hủ tục của người Samburu.
"Hai cô em họ, trong đó đứa sắp kết hôn mới 10 tuổi, là những người đầu tiên tôi giải cứu. Trong cộng đồng này, khi một bé gái kết hôn, chúng phải c🍒ắt bỏ âm vật", Kulea nói.
Hai ngày sau đó, Kulea nhận được thông báo có một đám cưới trong làng và cô dâu mới💎 7 tuổi. Cô giải cứu bé gái thứ hai.
Cắt âm vật và kết hôn sớm là vi phạm pháp l♌uật ở Kenya theo quy định từ năm 2011. Luật pháp đứng về phía Kulea và cô làm việc nà𒐪y cùng cảnh sát. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa Kuelua không gặp rủi ro, bởi cha mẹ và người thân của những bé gái được giải thoát thường chỉ bị tạm giam trong một thời gian ngắn, trong khi người Samburu không thích những thay đổi của Kulea.
"Lớn lên trong cộng đồng này, mọi người đều nhìn tôi theo cách 'Cô nên giống chúng🎃 tôi và không nên chiến đấu lại cộng đồng của mình'. Tôi biết điều đó nguy hiểm, nhưng tôi vẫn sẽ làm𒈔 vậy", Kulea nói.
Tại một manyara (ng🍷ôi làng tạm thời được người Samburu xây dựng ở những vị trí khác nhau theo mùa), nhiều bà mẹ đang kêu gọi sự giúp đỡ của Kulea.
Nơi này nằm ở cuối con đường đất, mới được xây dựng một ཧtháng trước và không có điện hay nước. Trường học gần nhất cũng ở rất xa và chỉ 5% cộng đồng người Samburu có thể đọc và viết. Để tiếp cận họ, Kulea đã thành lập một chương trình trên radio để tuyên truyền cho các bà mẹ.
Các bé gái, nhỏ nhất mới 7 tuổi, được bán cho người trong họ để quan hệ tình dục và đổi lấy chuỗi hạt cườm. Bé gái nào có nhiều hạt cườm hơn t෴hì có giá cao hơn. Khi đến tuổi kết hôn, các em sẽ lấy một người khác. Nếu có thai với họ hàng, cô gái buộc phải phá thai, còn nếu sinh con, cộng đồng sẽ không chấp nhận.
Dù tảo hôn và cắt âm vật là những hủ tục b꧙ất hợp pháp ở Kenya, người Samburu vẫn coi đây là truyền thốngꦑ khó có thể phá vỡ.
Angela, 12 tuổi, được Kuela giải cứu sau khi chứng kiến𝓰 những người bạn bị cắt âm vật. Cô bé nhìn thấy máu, nghe thấy những tiếng la hét và làm mọi thứ để không phảiꦓ chịu chung số phận.
Kulea tự hào về văn hóa trang phục, những bài hát và điệu múa truyền thống của người Samburu. Cô chỉ mong ꧋rằng những bé gái như Angela hay Younis được cộng đồng coi trọng hơn và muốn nhìn thấy các em có được cơ hội đó.
🔥"Tôi có niềm hy vọng. Tôi biết rằng trong tươnꦚg lai, khi chúng tôi đưa thêm nhiều đứa trẻ đến trường, sẽ có sự thay đổi trong cộng đồng người Samburu", Kulea nói.
Thùy Linh