Bệnh nhi nh🍸ập viện trong tình trạng cơ thể suy kiệt, không còn sức lực, được chẩn đoán suy thận cấp, có thể ảnh hưởng tính mạng nếu không cứu chữa kịp thời. Hiện Tiểu Vũ được điều trị tại một trong tâm lọc máu và đã qua cơn nguy kịch.
Nguyên nhân 🍸của tình trạng suy thận là do cậu bé thường xuyên bị mẹ đánh dùng tay hoặc cán chổi đánh vào mông. Mẹ của Tiểu Vũ cho biết cậu bé có bản tính ương bướng, không chịu nhận sai và không khóc sau mỗi lần 🙈bị đánh đòn. Ban đầu, người mẹ chỉ đánh bằng tay, song sau đó đã chuyển sang dùng cán chổi.
Bác sĩ cho biết nhiềꦜu bậc cha mẹ nghĩ rằng đánh vào mông của trẻ thường an toàn hơn so với những bộ phận khác trên cơ thể. Nhưng trên thực tế điều này là sai. Nếu thường xuyên bị đánh, da trẻ sẽ bị ứ máu, ảnh hưởng đến chức năng bài tiết của thận. Trường hợp nặng sẽ bị suy thận cấp như Tiểu Vũ. Nếu quá mạnh tay, việc đánh đòn vào mông cũng có thể gián tiếp làm tổn thương não bộ trẻ.
Theo các bác sĩ, một số trẻ suy thận cấp có thể do cha mẹ đánh đập quá nặng khiến mô cơ bị hoại tử, cơ thể sinh 🃏ra mộ💜t lượng lớn myoglobin, ion kali và các chất khác. Tổn thương thận cấp tính xảy ra do xuất huyết. Tình trạng này tương tự với chứng tiêu cơ vân.
Tổn thương thận cấp tính (AKꦰI) là tình trạng thận đột ngột dừng hoạt động, mất chức𒅌 năng đến suy thân hoàn toàn. Tình trạng này thường là hệ của của một biến chứng từ căn bệnh nghiêm trọng khác. Đây là loại tổn thương thường thấy hơn ở người lớn tuổi.
Nếu không điều trị nhanh chóng, cơ thể sẽ tích tụ nồng độ muối và h🥂óa chất bất thường, ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của các cơ quan khác. Nếu thận ngừng hoạt động hoàn toàn, bệnh nhân có thể cần dùng máy lọc♉ máu cả đời.
Triệu chứng của tổn thương thận cấp tính là mệt mỏi, tiêu chảy𝔉, mất nước, giảm tiểu tiện, lú lẫn và buồn ngủ. Hầu hết trường hợp tổn thương thận cấp là do giảm lưu lượng máu đến thận. Nguyên nhân là lượng máu thấp sau khi nôn mửa, tiêu chảy quá💝 nhiều; tim bơm ít máy hơn bình thường do suy tim, suy gan hoặc nhiễm trùng huyết.
Thục Linh (Theo China Times)