NEET viết tắt c💫ủa cụm từ tiếng Anh "Not in Education, Employment, or Training" chỉ những người "không học hành, không việc làm, không được đào tạo𒉰 nghề".
Sự 💜kiện này được tổ chức bởi NEET 🔜People, công ty phi lợi nhuận giúp người trẻ thất nghiệp giải quyết các vấn đề cá nhân theo cách lành mạnh. "Nếu chán cảnh ở nhà, sao bạn không ra ngoài đi dạo, thư giãn và tận hưởng khung cảnh thiên nhiên", thông báo của ban tổ chức viết.
Người tham dự đến từ khắp nơi ở Hàn Quốc. Họ không biết nhau nhưng tập trung lại với hy vọng có thể bước ra khỏi phòng và kết nối với thế giới. ওCảm giác ngại ngần, khó xử trong buổi đầu gặp mặt nhanh chóng biến mất. Sự im lặng bị phá vỡ khi các thành viên đặt câu hỏi và trò chuyện với nhau.
Một người tham gia cho biết: "Ban đầu, tôi có cảm thấy lúng túng vì lạ, nhưng thật tuyệt khi mọi người bắt chuyện với tôi. Ban tổ chức đã rất nỗ lực để quan tâm đến mọi người. Chúng tôi 🅺có cơ hội được chia sẻ những trải nghiệm tương đồng và cảm nhận sự gắn bó".
Theo dữ liệu của chính quyền, khoảng 4,5% thanh niên Seoul (129.000 người) đang sống cô lập hoặc tách biệt khỏi xã hội. Con số này ước tính lên đến 610.000 nếu kh💦ảo sát toàn quốc.
Nghiên cứu chỉ ra, 45,5% trong nhóm này gặp khó khăn khi tìm việc, 40,9% gặp vấn đề về tâm lý và 40,3% không thể xây dựng các mối q🎀uan hệ bên ngoài.
Park Eun-mi, đại diện của chương trình, nói rằng người trꦛẻ tu൲ổi có thể rơi vào trạng thái NEET vì nhiều yếu tố. "Nhiều người chuẩn bị một cách điên cuồng để tham gia vào thị trường lao động nhưng thất bại. Ngay cả khi đã có việc, một số người vẫn phải chịu đựng cảm giác khó chịu tại chỗ làm", Park nói.
Những trải nghiệm bực bội này có thể khiến người trẻ gặp khó khăn về tâm lý như rối loạn hoảng sợ, trầm cảm và sức khỏe giảm sút. Họ dần mất🉐 sức sống, bị cảm giác cô đơn lấn át và chỉ có một mình.
Jeon Seong-shin, thành viên ban tổ chức, chỉ ra xã hội Hàn Quốc k🌸hông chấp nhận những người tách khỏi các chuẩn mực xã hội. Mỗi cá nhân đều được kỳ vọng phải tuân thủ lộ trình đã định từ khi sinh ra.
Họ phải tốt nghiệp phổ thông, vào đại học, tốt nhất là trường danh giá và tìm được công việc ♛tử tế sau khi tốt nghiệp. Họ được kỳ vọnꦗg kiếm nhiều tiền, kết hôn và nuôi cả gia đình.
"Nếu bỏ lỡ một bước và đi chệch🃏 con đường đó, bạn lập tức thành trở ngại. Xã hội này không hào phóng với những người muốn bắt đầu lại", Jeon nói.
Woongbi, 30 tuổi, nói bản thân không ngừng lo lắng về tương lai dù đang được tư vấn và điều trị tâmඣ lý.
Cô cho biết các trục trặc tâm lý đã phát triển thành các triệu chứng của cơ thể, khiến bản thân cần được nghỉ ngơi. "Nhưng tôi không thể xả hơi hoàn toàn vì sốt ruột cho tương lai", Wooongbi nói. Cô từng th♓i đại học nhưng bỏ dở sau hai tháng; thử làm công việc bán thời gian đơn giản, nhưng lại nghỉ sau 10 ngày vì không thể vượt qua ám ảnh xã hội và các cơn hoảng loạn của bản thân. Cuối cùng, cô gái trẻ chọn cách nhốt mình trong phòng suốt ba năm.
Park nói rằng, những người trẻ tuổi thất nghiệp cũng muốn ngừng cảm giác 💯kiệt sức và mong được giúp đỡ. Nhưng chính sách hiện tại của chính phủ với người thất nghiệp chỉ tập trung vào nhóm có động lực cao, mong tìm được vị trí thành công trong thị trường việc làm. Riêng nhóm người không có tâm trí làm việc hoặc chưa xác định được phương hướng đang bị loại khỏi sự hỗ trợ.
Điều này khiến các chuyên gia cho rằng các chính sách ꦬcần mở rộng các nhóm đối tượng𓆏.
Với hy vọng có thể thay đổi suy nghĩ của những người mang trong mình sự tự ti, muốn xa lánh xã hội, NEET People liên tục tổ chức các hoạt động để những người gặp khó có♓ thể cởi mở và dũng cảm đối diện với cuộc sống.
"Chỉ khi tham gi⭕a vào nhóm tôi mới phát h🌌iện, bản thân không phải là người duy nhất vật lộn với nỗi xấu hổ khi thất nghiệp. Chúng tôi đang giúp nhau lấy lại sự tự tin trong cuộc sống", Woongbi nói.
Minh Phương (Theo Korea Times)