Năm 35 tuổi ung thư dạ dày phải cắt bỏ, năm 39 tuổi cắt tử cung vì ung thư nội mạc, chị Nguyễn Thị Kim Thư (Bạc Liêu), nhân vật chính của bài viết "Người phụ nữ 2 lần chiến thắng ung thư" vẫn kiên cường vượt qua và còn 🌱không ngần ngại giúp nhiều người bệnh khác giống🌠 mình. Bức tâm thư dưới đây chị kể về hành trình vượt qua những đau đớn, gian khổ đó.
"Nếu chỉ nói đến nghị lực của riêng tôi thì sẽ là thiếu sót bởi bên cạnh tôi còn có rất nhiều tấm lòng nhân ái đã giúp tôi vượt qua bệnh tật để sống vui, sống khỏe, sống♕ có ích đến bây giờ.
Tôi vẫn luôn nhớ câu nói động viên của bác sĩ Phan Tấn Cường, Khoa nội tiêu hóa Bệnh viện Chợ Rẫy khi khám bệnh cho tôi💯: “Con ngườ꧙i sinh ra ai cũng phải bước qua ải lão, bệnh, tử. Cô còn trẻ quá chưa kịp lão đã bị bệnh nặng nên chúng tôi sẽ tìm cách hoán đổi ngược lại giúp cho cô lão rồi mới được bệnh…”.
Nhìn mái đầu điểm bạc cùng sự đồng cảm của vị bác sĩ lớn tuổi, tôi suy nghĩ rất nhiều về câu nói ấy.♌ Đó không đơn giản như là câu nói đùa, bởi bác sĩ là người biết rất rõ tình trạng bệnh của tôi lúc đó. Nếu như âm thầm cam chịu và ngồi khóc thì tương lai của tôi sẽ đi về đâu? Khi nghe bác sĩ Phan Kim Hiếu, người trực tiếp phẫu thuật cho tôi nói: “Dự kiến là phải cắt toàn bộ dạ dày, nhưng khi phẫu thuật cho em, chúng tôi đã giữ lại được cho em 1/5 dạ dày”.🐟
Chính cái tâm và y đức của các bác sĩ đã khiến cho tôi có ý nguyện hiến xác cho khoa học để cho những lớp sinh viên ngànhܫ y có điều kiện học tập, nâng cao chuyên môn để tiếp tục chữa bệnh cho những bệnh nhân bị bệnh như tôi. Và đó cũng là cách tôi tri ân cuộc đời này.
Những ngày tôi nằm viện, mẹ, anh chị em và bạn bè thân thiết đã lo cho tôi từng miếng ăn, giấc ngủ, dìu tôi tập đi từng bước sau những lần phẫu thuật, thức trắng đêm ꦑcanh hết đơn vị máu này đến các chai dịch truyền khác để tôi yên tâm điều trị. Tình cảm thân thương, trìu mến của mọi người dành cho vô bờ bến khiến tôi luôn tự nhủ phải cố gắng vượt qua sợ hãi, vượt qua những cơn đau để sức khỏe sớm hồi phục, có cơ hội trở về với gia đình.
Bảo hiểm xã hội tỉnh nơi tôi đ💞ang công tác đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi yên tâm làm việc và chữa bệnh. Các anh chị em đồng nghiệp thường xuyên thăm hỏi, động viên tôi bằng cả vật chất lẫn tinh thần. Chú Nguyễn Văn Chưởng, nguyên Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Bạc Liêu cùng mọi người đến tận Bệnh viện Chợ Rẫy thăm tôi. Chú nói đùa “Cả cơ quan đóng bảo hiểm y tế 🅷(BHYT) cho mình cháu hưởng đấy, cháu mau khỏe về làm việc để trả lại cho mọi người nhé”.
Nhờ có thẻ BHYT nên chi phí chữa bệnh của tôi đã được chi trả đến 80%. Nếu như không ཧcó nó, tôi và gia đình cũng không biết xoay sở thế nào trong hơn 8 năm qu🅰a. Sự quan tâm và tình cảm của mọi người dành cho tôi quá nhiều nên khi sức khỏe bình phục là tôi lại bắt tay vào công việc với tinh thần hăng hái như chưa hề bị bệnh.
Một người bình thường tâm trạng cũng có lúc vui, buồn, đau khổ, hạnh phúc nói gì đến tâm trạng của người đang điều trị ung thư. Tôi cũng lo và sợ lắm chứ. Ngoài nỗi đau về thể xác do phải chịu đựng những tác dụng phụ của thuốc điều trị, những mệt mỏi sau chuyến xe đường dài gần 300 km từ nhà đến bệnh viện vào lúc 4h sáng, phải tranh thủ từng phút để kịp bắt số khám bệnh, dù mệt và đói nhưng lu𒆙ôn phải nhịn ăn, nhịn uống để làm các xét nghiệm…, còn nỗi đau tinh thần đó là tâm lý bi quan, chán nản, sợ chết luôn t🦄hường trực trong đầu.
Bệnh nhân ung thư nào cũng có vài người thân đi cùng trong các đợt tái khám hoặc điều trị, còn tôi luôn thui thủi một mình. Tâm trạng bất an nếu chẳng may kết quả xét nghiệm xấu đi phải ở lại bệnh viện dài ngày thì số tiền mà tôi mang theo liệu có đủ, khi mà còn phải dành tiền mua vé xe, ăn uống, nghỉ trọ. Rồi tôi lại lo lắng vì không đủ sức khỏe làm việc sẽ bị mất thu nhập, cuộc sống hiện tại sẽ bị đảo lộn, không biết đợt điều trị này, rồi đ🤡ợt tiếp theo chi phí sẽ ☂như thế nào?
Có những lần tôi đi ꦯngoài đường gặp người quen đang định chào thì họ cố tình ngó lơ, tôi có cảm giác như họ sợ tôi bắt chuyện rồi kể lể bệnh tật, nhờ vả hay dò hỏi vay mượn tiền bạc của họ. Những điều đó đã xảy ra đối với tôi và hầu hết với những người có hoàn cảnh tương tự. Và tôi đã quyết định phải thay đổi tất cả, tức là tự thay đổi số phận của mình.
Vốn được thừa hưởng từ bố tôi tinh thần lạc quan, vui vẻ để chiến thắng bệnh tật nên tôi xác định cho mình không bao giờ được phép ủy mị, yếu đuối… Tôi suy nghĩ đơn giản là chết thì trước sau ai cũng chết, nhưng trước khi chết mà chưa làm được những điều mình mong muốn thì thật đáng tiếc. Vì vậy tôi đặt tất cả lòng tin vào trình độ cũng như chuyên môn vào các bác sĩ của Bệnh viện Chợ Rẫy. Tôi tự nhủ sẽ tuân thủ đúng theo phác đ🌌ồ điều trị và âm thầm nuôi hy vọng để có thể sống thêm một vài tháng bên gia đình cho mẹ tôi đỡ tủi thân (bố tôi vừ♔a mất vì bệnh ung thư được 3 năm). Tôi lại hy vọng sẽ cùng mẹ đón một cái Tết cuối cùng để có mẹ có con...
Thế mà, cho đến nay, tôi đã đón được thêm 8 cái Tết cùng mẹ. Suốt 8 năm qua, mỗi lần chuẩn bị đi Sài Gòn tái khám hay điều trị, tôi đều sắp xếp công việc ở cơ quan cũng như ở nhà thật gọn gàng, chu đáo, dặn dò mẹ đủ thứ cứ như thể đây là lần cuối cùng tôi đi không bao giờ trở lại… Sau k🐠hi có kết quả xét nghiệm thì người tôi gọi điện báo tin đầu tiên luôn là mẹ, bởi tôi biết mẹ tôi rất lo lắng. Rồi lịch đi Sài Gòn tái khám đối với tôi đã trở nên thưa hơn khi bác sĩ hẹn 3 tháng rồi 6 tháng.
Tôi bị cắt gần hết dạ dày nên việc ăn uống đối với tôi rất thận trọng và tốn khá nhiều thời gian. Tôi tự nấu ăn để đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, hạn chế tối đa việc phải ăn bên ngoài. Từ nhỏ tôi không bao giờ uống nước đá, nước có gas, bia, rượu và các thực phẩm đóng hộp và hiện nay cũng thế. Tôi sống ở vùng quê🧸 gần biển nên thực đơn thường là thịt gà, thịt vịt, các loại hải sản như: tôm, cua, cá biển, mực, sò, hàu… Tôi hạn chế thịt đỏ, tự làm sữa đậu nành để uống và ăn nhiều rau, trái cây để bổ sung vitamin.
Quan niệm của tôi là không phải thứ gì đắt tiền sẽ ngon và bổ. Đôi khi chỉ là vài con cua đồng giã nhỏ nấu canh với mấy lá mồng tơi nhà tự trồng ăn cùng mấy con tép r꧂ang mặn cũng cảm thấy ngon miệng và đủ chất. Quan trọng nhất là ăn uống đầy đủ và đúng cách, chứ không phải là ăn thật nhiều thứ vì như thế cơ thể cũng không thể hấp thụ hết lại sinh ra các bệnh nguy hiểm khác.
Kim Thư