Theo các quan chức chính quyền Mỹ, Tổng thống Joe Biden đang tận dụng mọi thời gian trong chuyến công du châu Âu để thảo luận với các trợ lý, nhằm chuẩn bị tốt nhất cho cuộc gặp ngày 16/6 với người đồng cấp Nga Vladimir Putin.
Hầu hết những cuộc họp chính thức của ông diễn ra trong tuần này đều bắt đầu sau buổi trưa, nhờ vậy, Tổng thống M⭕ỹ có buổi sáng rảnh rỗi để tham vấn với các cố vấn. Ông đã tham gia hàng loạt buổi thảo luận kéo dài với những quan chức cấp cao như Ngoại trưởng A𝓰ntony Blinken hay cố vấn an ninh quốc gia Jake Sullivan.
Trọng tâm của những cuộc trao đổi như vậy là các vấn🦩 đề mà ông dự định đưa ra trong cuộc họp thượng đỉnh v🌱ới Putin, từ tấn công mạng đến tình hình Syria, Ukraine.
Ông chủ Nhà Trắng cũng tích cực đề nghị các lãnh đạo nước ngoài tại G7, trong đó có Thủ tướng Đức Angela Merkel, đóng góp ý kiến khi ông chuẩn bị꧋ cho thượng đỉnh Mỹ - Nga sắp diễn ra tại Geneva, Thụy Sĩ, theo các nguồn tin am hiểu vấn đề.
Chủ đề liên quan đến Putin thậm chí còn xuất hiện trong buổi tiệc trà giữa ông với Nữ hoàng Anh Elizabeth II t🙈ại Lâ♏u đài Windsor hôm 13/6.
Các quan chức chính quyền Mỹ muốn Tổng thống Biden chuẩn bị kỹ lưỡng trước những chiến thuật mà ông c🎃hủ Điện Kremlin có thể tung ra. Biden đã nói với đội ngũ trợ lý rằng ông tin Tổng thống Putin sẽ đáp lại thẳng thắn trong cuộc hội đàm giữa họ và ông cũng muốn sẵn sàng đưa 🌸ra một thông điệp thẳng thắn.
"Ông ấy chuẩn bị một cách quá mức", Đệ nhất p𓃲hu n☂hân Jill Biden tuần trước thốt lên khi được hỏi liệu chồng bà có sẵn sàng cho cuộc gặp với Tổng thống Nga hay không.
Ngoài Merkel, Biden còn thăm dò ý kiến từ nhiều đồng minh qua🦩n trọng khác trong các cuộc gặp song phương và trao đổi bên lề hội nghị thượng đỉnh G7 vài ngày qua.
Các trꦕợ lý cho biết dù Biden có nhiều năm kinh nghiệm về chính sách đối ngoại và điều này khiến ông tự tin trong cách tiếp cận của mình đối với người đồng cấp Nga, ông chủ Nhà Trắng vẫn coi🍎 trọng quan điểm từ những lãnh đạo khác từng có các cuộc gặp tương tự với Tổng thống Putin.
Mặt khác, khi tham vấn các đồng minh, Biden muốn cho thấy rằng ông không có ý định gạt họ sang bên lề, qua đó trấn an đồng minh và đưa họ xích lại gần hơn v𝄹ới Mỹ, theo một nguồn thạo tin.
Các quan chức Mỹ cho hay Tổng thống Biden cũng sẵn sàng thảo luận với người đồng cấp Nga về các lĩnh vực tiềm năng mà hai bên cùng quan tâm, đặt ra một lộ trình hứa hẹn giúp thúc đẩy mối quan hệ Mỹ - Nga vốn "đang ở mức thấp" như ông thừa nhận hôm 13/6. Có những vấn đề đang rất được quan tâm, từ Afghanistan và thỏa thuận hạt nhân Iran đến năng lực hạt nhân của cả hai quốc gia, nơi mà việc liên lạc và trao đổi thông tin là tối quan trọnಞg.
Nhưng theo một nguồn tin, Tổng thống Biden không quꩵá hăm h𒈔ở trong nỗ lực hàn gắn mối quan hệ với Nga. Mục tiêu của ông không phải là đạt được bước đột phá ấn tượng trong quan hệ Mỹ - Nga. Cả Biden và các cố vấn đều cẩn thận làm rõ rằng họ không ôm kỳ vọng về những điều như vậy.
Thay vào đó, Tổng thống Biden muốn hướng đến những bước đi nhỏ hơn manཧg tính thăm dò nhằm thu thập các dấu hiệu về việc liệu Mỹ và Nga có thể thiết lập được "một mối quan hệ ổn định và dễ đoán hơn" trong tương lai hay ℱkhông.
Biden không có kế hoạch tổ chức một cuộc họp báo chung cùng Putin sau cuộc gặp thượng đỉnh, mà ông chọn cách trả lời phỏng vấn riêng với báo chí. Giới chức Mỹ cho biết trong các cuộc thảo luận chuẩn bị cho cuộc gặp, phía Nga đã đề xuất tổ chức họp bá🅠o chung, song Mỹ từ chối bởi họ không muốn tạo cho Tổng thống Nga một nền tảng lợi thế như ông từng có được sau hội nghị thượng đỉnh♌ với tổng thống Mỹ Donald Trump ở Helsinki, Phần Lan, hồi năm 2018.
Các quan chức Mỹ thêm rằng họ không muố♚n tạo cơ hội để Putin có thể tỏ ra "trên cơ" Tổng thống Biden trong cuộc họp báo và muốn tránh tình huống đôi bên "ăn miếng trả mi🍰ếng" trước công chúng.
"Đây không phải cuộc thi xem ai làm tốt hơn trước báo gi𒁏ới hay cố gắng làm xấu mặt nhau", Tổng thống Biden hôm 13/6 nói, giải thích về quyết định không tổ chức họp báo chung.
Cuộc gặp Biden - Putin sẽ được chia làm hai phiên, một nhỏ và một lớn hơn với đội ngũ trợ lý đông đảo. Hai bên đang thảo luận về thành phần thamg gia mỗi cuộc gặp hoặc liệu Biden có gặp riêng Putin mà không có thư ký hay k🐼hông.
Công việc chuẩn bị và những thông điệp liên quan đến cuộc gặp vẫn chưa thực sự liền mạch. Một số người đã tỏ ♚ra ngạc nhiên khi Tổng thống Biden hꦯôm 13/6 dường như gợi ý rằng Mỹ sẽ sẵn sàng trao đổi tội phạm mạng với Nga. Đây là yêu cầu mà Tổng thống Putin đưa ra trong một cuộc phỏng vấn trước đó với hãng thông tấn TASS.
Khi được hỏi trong một cuộc họp báo liệu ông có "cởi mở trao đổi 🍬về những vấn đề như vậy với Put𒈔in hay không", Biden đã xác nhận đầy chắc chắn.
Cố vấn an ninh Nhà Trắng Sullivan sau đó đã làm rõ những bình luận của Biden, khẳng định Tổng thống "k🦩hông nói 'Tôi sẽ trao đổi tội phạm mạng'".
"Điều ông ấy nói là nếu Vladimi🍬r Putin muốn tới và bảo rằng 'Tôi đảm bảo tội phạm mạng phải bị xử lý' thì Joe Biden sẽ hoàn toàn sẵn sàng xuất hiện và trả lời rằng 'tội phạm mạng sẽ bị xử lý tại Mỹ, bởi vì lâu nay vẫn vậy'", Sullivan nhấn m꧋ạnh.
Tổng thống Biden có cái nhìn hoài nghi về Putin suốt nhiều thập kỷ qua. Sau khi cựu tổng thống Mỹ George W. Bush gặp Putin ở Slovenia hồi tháng 6/200🥀1, Bush nói ông đã nhìn vào mắt người đồng cấp Nga và "cảm nhận được tâm hồn" của ông chủ Điện Kremlin.
Biden, lúc bấy giờ còn là mộꩵt thượng nghị sĩ, chủ tịch Ủy ban Quan hệ Đối ngoại Thượng việ💞n, đã phản ứng mạnh mẽ trước bình luận này, tuyên bố: "Tôi không tin tưởng Putin. Hy vọng tổng thống chỉ nói vậy chứ không có ý đó".
Tổng thống Mỹ mang theo một đội ngũ trợ lý đông đảo trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên của mình. Ông đi cùng Blinken trên chuyên cơ Air Force One tới Cornwall, Anh, dù Ngoại trưởng Mỹ đã khởi hành sớm từ trước tới Brussels trên máy bay riêng. Trong chuyến đi còn có Sullivan, người thường xuyên xuất hiện bên cạnh Biden trong các hội nghị꧃ thượn🔯g đỉnh.
Các cố vấn cấp cao Cánh Tây Nhà Trắng Jen O'Malley Dillon, Mike Donilon và Bruce Reed cũng có mặt trong đoàn tùy tùng, bên cạnh thư ký báo chí Jen 🎶Psaki và giám đốc truyền thông Kate Bedingfield.
Một số ꦰquan chức từ Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ (NSC) có mặt trong danh sách cố vấn, gồm chánh văn phòng Yohannes Abraham, phó cố vấn an ninh quốc gia Daleep Singh, giám đốc phụ trách diễn văn Carlyn Reichel và giám đốc phụ trách châu Âu Amanda Sloat.
Các chuyên gia tin rằng cuộc gặp Biden - Putin sẽ không tạo ra những kết quả đột phá, nhưng vẫn giúp vạch ra những ran🐲h giới rõ ràng trong mối quan hệ vốn rất căng thẳng giữa hai cường quốc hạt nhân hàng đầu thế giới.
"Tôi không nghĩ hội nghị thượng đỉnh sẽ tạo ra một môi trường ổn định trong quan hệ song phương", Dmitri Tre💟nin, giám đốc Trung tâm Carnegie Moscow, nói. "Kết quả tốt nhất có thể đạt được là hai bên cùng cho nhau thấy rõ lằn ranh đỏ của mình đang nằm ở đâu".
Vũ Hoàng (Theo CNN)