🌃Hoàng (6 tuổi), nhập viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội điều trị hôm 19/3 trong tình trạng co giật do sốt cao, mất ý thức, phổi tổn thương. Người nhà cho biết bé có bệnh hen suyễn, trước nhập viện một ngày sốt cao không hạ, lơ mơ, li bì. Gia đình cho rằng bé chỉ bị cảm lạnh thông thường nên mua thuốc theo đơn cũ cho uống.
♛Tại bệnh viện, bác sĩ chẩn đoán Hoàng mắc cúm A/H1N1 và bội nhiễm vi khuẩn phế cầu, có dấu hiệu viêm phổi và nguy cơ viêm não, phải điều trị tích cực. Sau vài ngày, Hoàng đã có thể đi lại, tình trạng bội nhiễm thuyên giảm song còn cần theo dõi sát.
🐬Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM cũng tiếp nhận nhiều trường hợp gia đình cùng mắc cúm, lây chéo. Ví dụ bé Tuấn (3 tuổi) được đưa đến khám ngày 20/3 do bị sốt, đau họng, thở khò khè, lơ mơ, co giật. Kết quả xét nghiệm cho thấy bé mắc cúm A/H1N1, biến chứng viêm não. Người nhà bé Tuấn cũng xét nghiệm dương tính với virus này chỉ sau 3 ngày.
♑Bác sĩ Phan Thị Thu Minh, Phó khoa Nhi, BVĐK Tâm Anh Hà Nội, cho biết viêm não sau cúm ở trẻ hiếm gặp, chiếm 3-6% ca mắc và phổ biến ở trẻ dưới 2 tuổi. Viêm não thường xuất hiện vào ngày 2-3, sau khi trẻ sốt cao 39-40 độ C.
ﷺ"Cần đặc biệt quan tâm biến chứng viêm não vì nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể để lại di chứng về thần kinh, gây tử vong", bác sĩ Minh nói.
𝔉Hiện nay, thời tiết giao mùa, chênh lệch nhiệt độ và độ ẩm không khí khiến virus lây bệnh cúm phát triển. Triệu chứng của cúm, cảm lạnh và Covid-19 giống nhau khiến nhiều người nhầm lẫn.
ꩵTheo bác sĩ Minh, cúm và cảm lạnh khác nhau về bản chất. Cúm do virus cúm gây ra, có thể gây biến chứng viêm phế quản cấp, viêm phổi nặng, viêm não... Cảm lạnh cũng do các virus gây ra nhưng chỉ tổn thương đường hô hấp trên và thường tự khỏi trong một tuần.
♍Bệnh cúm có các dấu hiệu đặc trưng như sốt vừa đến cao (trên 38 độ C), ớn lạnh, đau đầu, chóng mặt, đau mỏi cơ, mệt mỏi toàn thân, cảm giác yếu ớt, buồn nôn, tiêu chảy.
✤Để hạn chế biến chứng do cúm, bác sĩ Minh cho biết gia đình cần hiểu cách chăm sóc đúng cho trẻ tại nhà. Ví dụ, gia đình không tự mua thuốc cho con uống vì có thể sử dụng sai loại thuốc hạ sốt hoặc dùng không đúng liều.
🔯Trẻ bị sốt nên được hạ nhiệt bằng nước ấm, tránh dùng nước lạnh; dùng thuốc khi sốt cao trên 38,5 độ C. Nếu trẻ không đáp ứng thuốc hạ sốt hoặc có biểu hiện khó thở, tím tái, gia đình nên đưa trẻ đi khám ngay.
🍬BS.CKI Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết cúm A là bệnh rải rác quanh năm nhưng thường xuất hiện khi trời lạnh, nồm ẩm. Gần đây quy luật dịch cúm A biến đổi phức tạp hơn do thời tiết thay đổi thất thường.
🍌"Ở nhóm nguy cơ cao như trẻ sơ sinh, trẻ có bệnh nền rối loạn chuyển hóa, tim bẩm sinh, phổi tắc nghẽn mạn tính... mắc thêm cúm nguy hiểm hơn rất nhiều", bác sĩ Chính cho biết.
ꦑDo đó, các chuyên gia khuyến cáo gia đình tiêm vaccine cúm cho trẻ để phòng bệnh cúm A/H1N1, H3N2.
✅Theo bác sĩ Chính, chủng virus cúm thay đổi theo năm nên loại vaccine cúm năm trước không còn hiệu lực bảo vệ tới năm sau. Vì vậy, gia đình cần cho trẻ tiêm nhắc lại vaccine cúm hàng năm để duy trì miễn dịch và nồng độ kháng thể cao .
🦄Hiện vaccine cúm được khuyến cáo tiêm cho trẻ từ 6 tháng tuổi và người lớn, có khả năng giảm nguy cơ nhập viện chăm sóc đặc biệt 74%, giảm nguy cơ tử vong hơn 31% ở trẻ em, giảm chi phí y tế, đảm bảo sức khoẻ và nền tảng tương lai cho trẻ. Đối với người lớn, một mũi vaccine cúm có thể giúp giảm 61% tỷ lệ tử vong, 55% ở bệnh nhân bệnh mạch vành, 41% ở bệnh nhân COPD, 58% ở bệnh nhân đái tháo đường.
൩Vào 20h thứ 6 ngày 24/3, Hệ thống tiêm chủng VNVC thực hiện chương trình tư vấn trực tuyến "Cập nhật diễn biến của cúm A và các bệnh siêu vi hô hấp", nhằm giúp cộng đồng cập nhật diễn biến của bệnh cúm A và bệnh siêu vi hô hấp hiện nay.
Chương trình được phát trực tiếp trên các fanpage 168betvisa-slots.com♑, Trung tâm tiêm chủng Trẻ em và Người lớn - VNVC; Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh; Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng - Nutrihome; kênh Youtube VNVC và các đài truyền hình khác...
⛄Khách mời gồm: TS.BS Nguyễn An Nghĩa, Phó khoa Nhiễm – Thần Kinh, Bệnh viện Nhi đồng I, TP HCM; BS.CKI Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC; ThS.BSNT.CKI Trịnh Thị Hồng Vân, khoa Nhi, BVĐK Tâm Anh, TP HCM;
Bạn đọc quan tâm có thể đặt câu hỏi .Chi Lê