Chủ nhật, 24/11/2024
Chủ nhật, 13/11/2016, 18:26 (GMT+7)

Biểu tình phản đối Trump ngày thứ 5 trên khắp nước Mỹ

Hàng nghìn người biểu tình tuần hành trên các con phố ở New York, Los Angeles và nhiều thành phố khác trong 𒀰ngày thứ 5 liên tiếp.

Người biểu tình hôm 12/11 tuần hành ở thành phố Salt Lake City, bang Utah, phản đối ông Trump đắc cử tổng thống Mỹ. Ông Trump, đảng Cộng hòa, vượt qua đối thủ đả✱ng Dân chủ Clinton trong ngày bầu cử 8/11, khi nhận ༒được 290 phiếu đại cử tri. Kết quả này khiến nhiều người bất ngờ, đặc biệt là người ủng hộ đảng Dân chủ.

 

Họ cầm biểu ngữ ghi: "Không phải tổngꦯ t🍬hống của tôi". 

And💙rew Kuhl (trái) và Alex Boylez (thứ hai từ trái sang) biểu tình trước Toà nhà của cơ quan lập pháp bang Indiana tại thành phố Indianapolis. 

 

Sau khi tấm biển bị hất k♒hỏi tay, bà Kelly Cummins hét vào người biểu tình tuần hành chống ông Trump tại Indianapolis, bang Indiana. 

 

Một người ra dấu hoà bình trong cuộc đối đầu 🍨với cảnh sát Indianapolis. 

𒐪 8.000 người tuần hành phản đối ông Trump tại Los Angeles, bang California ngày 12/11. Đây là đám đông biểu tình chống ông Trump lớn nhất ở thành phố này.

Người biểu tìnhꦇ ở Los Angeles giơ biểu ngữ: "Từ bỏ Trump", "Sự thù hận không có gì hay ho". 

 

Mọi người nhìn ngôi sao của🍌 ông Trump trên Đại lộ Danh vọng, Los Angeles, bị phá huỷ. 

Người biểu tình bịt mặt, giơ nắm đấm tại Manhattan, New York, p෴hía xa là Trung tâm Ro༺ckefeller. 

Người biểu tình thắp nến tại New York. 

Tại Las Vegas, bang Nevada, gần 1.000 người đi dọc Dải Las Vegas, một đoạn đường dài khoảng 6 km, để phản đối ô༺ng Trump đắc cử tổng thốnꦜg. 

Cảnh sát Los Angeles cho biết 7 người bị bắt vì chặn giao thông trên Đạiꩵ lộ Las Vegas sau một cuộc cãi vã, nhưng biểu tình diễn ra hoà bình tại khách sạn Trump. 

Người biểu tình hô khẩu hiệu chống tổng thống đắc cử trước khách sạn Trump ở Las Vegas. Ít nh꧙ất 2♔5 thành phố diễn ra các cuộc biểu tình phản đối ông Trump trong vòng 5 ngày kể từ khi ông có chiến thắng bất ngờ.

Cảnh sát Mỹ trấn áp người biểu tình chống Trump
 
 

Cảnh sát Mỹ trấn áp người biểu tình ở Portland.

Trọng Giáp (Ảnh: Reuters)