Trong văn bản gửi Bജộ Tài chính mới đây, Bộ Công Thương một lần nữa đưa ra đề xuất liên quan tới chính sách ưu đãi về thuế dành cho ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước.
Theo cơ quan này, với những chính sách liên quan tới ngành công nghiệp ôtô được Chính phủ ban hành gần đây, mới nhất là Nghị định 116 quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ôtô... đã phần nào đảm bảo các điều kiện về môi trường, quyền lợi người tiêu dùng, cũng như cạnh tranh giữa doanh nghiệp nhập khẩu và sản xuất, lắp ráp trong nước. Tuy nhiên, Bộ này cho rằng, vẫn cần có thêm giải pháp về thuế, phí với mặt hàng ô tô và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp giảm giá thành sản 💝xuất.
Ngoài ra, phần nguyên vật liệu của các nhà sản xuất linh kiện đầu tư tại Việt Nam trong dài hạn cũng được đề xuất miễn thuế và thay đổi thời gian áp dụng bảo lãnh thanh toán thuế từ 30 ngày hiện hành lên 8 thán🐓g... Trên cơ sở này, Bộ Công Thương đề xuất Bộ Tài chính trong quá trìnhও xây dựng, sửa đổi các luật về thuế nên đưa ra chính sách miễn thuế tiêu thụ đặc biệt cho phần giá trị sản xuất trong nước áp dụng đối với sản phẩm ôtô. "Miễn thuế tiêu thụ đặc biệt với phần giá trị sản xuất trong nước với ô tô nhằm tăng năng l💖ực cạnh tranh cho sản phẩm lắp ráp trong nước, khuyến khích các hãng xe nâng cao tỷ lệ nội địa hóa", Bộ Công Thương lập lu💜ận.
Những đề xuất này 🧜được Bộ Cô﷽ng Thương nhấn mạnh phù hợp với các báo cáo của Tổ công tác liên ngành triển khai thực hiện chiến lượ☂c,🎃 quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô𓆉tô Việt Nam.
Đây là lần thứ 2 Bộ Công Thương đưa ra những đề xuất về ưu đãi thu✤ế với xe sản xuất, lắp ráp trong nước. Trong một báo cáo cuối tháng 4/2017, cơ quan này cũng đề xuất mi♌ễn thuế tiêu thụ đặc biệt cho phần giá trị sản xuất trong nước áp dụng với sản phẩm ôtô.
Tuy nhiên, ý tưởng này sau đó không nhận được sự đồng thuận từ Bộ Tài chính khi cho rằng, nếu miễn thuế tiêu thụ đặc biệt với linh kiện sản xuất trong nước là chưa phù hợp với quy tắc đối xử quốc gia (NT) trong Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (Hi🐼ệp định GATT). Theo đó, Hiệp định này cấm các nước có các khoản thuế bảo hộ hàng nội địa, hoặc có các quy tắc phân chia một phần tỷ lệ nội địa hóa. Vì vậy, cơ quan này đề nghị tiếp tục giữ giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt với xe con sản xuất trong nước là giá do cơ sở sả🌄n xuất bán ra không trừ giá trị linh kiện, phụ tùng sản xuất trong nước.
Số liệu của Tổng cục Hải quan cho t𓆉hấy, nửa cuối tháng 1/2018 trong số 265 ôtô các loại được nhập khẩu về Việt Nam thì chỉ có 12 xe dưới 9 chỗ ngồi. Tổng cộng trong đầu năm 2018 sau khi Nghị định 116 có h👍iệu lực có 17 xe con được nhập về, trị giá 567.255 USD.
Anh Minh