Thứ năm, 21/11/2024
Thứ tư, 24/5/2023, 06:38 (GMT+7)

Bộ máy trạm giá gần 200 triệu đồng

ThinkStation P620 sử dụng chip xử lý Ryzen Threadripper Pro, có giá khởi điểm hơn 180 triệu đồng, chưa kể mà𒅌n hình và linh kiện lắp thêm.

ThinkStation P620 là mẫu máy trạm mới nhất được được Lenovo đưa về Việt Nam. Mức giá của sản phẩm dạng này thường phụ thuộc cấu hình. Phiên bản trong bài được trang bị bộ xử lý AMD Ryze𓆏n Threadripper PRO 5965WX, card đồ hoạ RTX A5000 và có giá 180 triệu đồng, nhưng người dùng sẽ phải lắp thêm các linh kiện lắp thêm như RAM, ổ cứng.

Đây cũng là một trong số ít hệ thống máy tính trang bị bộ xử lý này, bên cạnh Dell Precisioꦚn 7865 Tower hay Supermicro A+ SuperWorkstation 5014A-TT. Tại một số hệ thống bán lẻ trong nước, riêng bộ vi xử lý đã có giá gần 70 triệu đồng.

Thiết kế thùng máy man🤪g đậm phong cách của sản phẩm ThinkStation và máy tính ThinkPad, với lớp vỏ kim loại đen sần, điểm một vài chi tiết đỏ. Mặt lưới tổ ong lớn ở phía trước vừa để trang trí, đồng thời giúp thùng máy thoáng khí và là nơi thoát âm cho loa nhỏ bên trong.

Ngoài nút nguồn, mặt trước có sẵn các cổng giao t🔯iếp gồm hai USB-C, hai USB-A, cổng tai nghe 3,5 mm và một màn hình sử dụng LED thanh, chỉ sáng l🐲ên báo thông số khi bật máy. Mặt trước có sẵn hai ô chờ để có thể gắn thêm các cổng giao tiếp ngoại vi theo nhu cầu.

Mặt sau gồm loạt cổng kết🔯 nối như USB-A, RJ-45, khe tản nhiệt, cổng gắn chuột, phím, thiết 🦩bị âm thanh và hai ốc để gắn ăng-ten mở rộng Wi-Fi, ngoài ra còn một số ô chờ sẵn để lắp thêm linh kiện.

Tổng khối lượng của▨ bộ thiết bị hơn 20 kg, cùng kích thước 44♈ x 46 x 17 cm. Tuy nhiên, người dùng vẫn có thể di chuyển nhờ các kheo trên bộ khung cho phép luồn tay để xách thùng máy.

Thiết kế thùng cho phép mở ra ở một mặt, sử dụng hệ thống chốt và lẫy tinh vi giống như chốt cửa, thay vì vít ốc. Người dùng chỉ cần nhấc phần tay nắm này là có thể mở thùng, tiện lợi cho việc lắp ráp linh kiện. Tuy nhiên🔴, đây cũng là thách thức cho việc bảo vệ các linh kiện bên trong. Người dùng có thể chọn phiên bản vỏ có ổ khóa để chống trộm.

Bên trong thùng máy, nổi bật là khu vực chứa card đồ họa và các quạt tản nhiệt của chip và RAM. Thùng có kích thước lớn, nhưng linh kiện tương đối cồng kềnh n🍷ên không gian trống khá hẹp và có nhiều đoạn dây điện nhỏ. Người dùng cần sắp xếp dây hợp lý để tránh hư hỏng trong quá trình sử dụng hoặc vận chuyển.

Case được thiết kế để ꩲviệc tháo lắp linh kiện có thể dùng tay mà không cần dụng cụ. Các lẫy được đánh dấu đỏ, là nơi người dùng có thể thao tác để tháo lắp nhanh. Ngay cả bộ nguồn 1.000 Watt bên dưới cũng thiết kế đồng bộ với mainboard để chỉ cần đặt đúng vị trí là có thể sử dụng, thay vì cắm từng đầu dây.

Phiên bản tiêu chuꦯẩn được trang bị bộ nhớ SSD 1 TB, sử dụng chuẩn M.2 gắn trực tiếp vào main. Người dùng cũng có thể bổ sung qua một loạt cổng kết nối có sẵn bên tꦿrong.

Bộ xử lý AMD có công suất tiêu thụ điện khoảng 280 Watt, là một thách thức cho việc tản nhiệt. Đây cũng là lý do máy có nhiều quạt, trong đó hai quạt lớn nhất đặt phía trên chip, đẩy gió nóng ra quạt tản nhiệt chính. Thiết bị có tổng cộng tám khe cắm RAM, chia làm hai khu ﷽vực, mỗi nơi bốn slot. Các khu vực này đềuꦗ trang bị một quạt nhỏ để tản nhiệt trước khi luồng khí nóng được hút ra phía sau bởi một quạt gió lớn hơn.

Thực t🍨ế sử dụng trong các tác vụ nặng, người dùng có thể cảm nhật được quạt gió hoạt động và hơi nóng tỏa ra ở mặt sau máy, nhưng tiếng ồn khônಌg đáng kể.

P620 hỗ trợ lắp hai card đồ hoạ RTX. Mẫu máy trong bài được gắn một card RTX A5000, một trong những mẫu card đầu bảng của Nvidia, sử dụng cho ✤các tác vụ chuyên nghiệp. Card có dung lượng bộ nhớ 24 GB GDDR6, sử dụng cổng PCIe 8 chân và tiêu thụ tối đa 230 Watt điện năng. Đầu ra của A5000 là bốn cổng Display Port.

Do tích hợp Nvidia NVLink cùng với việc ThinkStation P620 hỗ trợ nhiều cổng kết nối, người dùng có thể ghép thêm một card đồ hoạ thứ hai, nâng dung lượng lên gấp đôi để sử dụng cho các nhu cầu mạnh khác, như t🅘hiết kế bản vẽ 3D, dựng phim.

Với sức mạnh xử lý cao của máy trạm, người dùng có thể trang bị màn hình kích thước lớn để tận dụng tối đa khả năng xử lý này. Trong hình là màn hìn🅷h ThinkVision T34w-20, giá 12 triệu đồng, cùng phân khúc v🍒ới một số màn hình như của Dell, LG, ViewSonic.

Màn hình hỗ trợ loạt cổng kết nối gồm hai cổng USB-C, hai HDMI và hai Display Port, cổng tai nghe 3,5 mm được đặt toàn bộ ở mặt sau. Cổng ♍USB-C của màn hình có thể truyền cả video, dữ liệu và sạc, giúp không gian làm việc gọn gàng hơn trong trường hợp cần kết nối với laptop hay smartphone. Người dùng có thể cắm đồng thời nhiều cổng cùng lúc, sau đó chọ☂n nguồn truyền tín hiệu mong muốn trong phần điều khiển ở mặt trước.

Mẫu màn hình của Lenovo cho phép điều chỉnh độ cao và độ nghiêng, nhưng không thể xoay dọc như một số mànღ hình khác. Ngoài ra, thiết bị cũng hỗ trợ giá đỡ chuẩn VESA, cho phép treo màn hình lên nếu cần.

Với kích🥃 thước 34 inch, tỷ lệ 21:9, độ phân giải tối đa 3.440 x 1.440 pixel, người dùng có thể chia màn hình thành tối đa ba phần để thực hiện ba tác vụ cùng lúc mà vẫn đảm bảo kích thước hiển thị rõ ràng.

Màn hình sử dụng công nghệ WLED, độ sáng tối đa 350 nit và góc nhìn rộng 178 độ. Với thiết kế cong, người dùng có thể nhìn thấy nội dung từ nhiều hướng, phù hợp làm việc văn phòng cần không gia👍n hiển thị lớn. Tuy nhiên, tần số quét của máy dừng lại ở 60 Hz, tương đối thấp so với một số màn hình cùng phân khúc, vốn có tần số quét đạt 144 Hz.

Sự k🍌ết hợp của một bộ máy trạm cấu hình cao với màn hình lớn giúp thực hiện được nhiều công việc cùng lúc, cũng như các🐠 tác vụ cần khả năng xử lý mạnh mẽ, thao tác thuận tiện, ví dụ thiết kế đồ hoạ, dựng phim.

Với cấu hình gồm bộ xử lý Ryzen Threadripper Pro 5965WX, GPU RTX A5000, RAM 128GB, thời gi♊an xuất một video 4K độ dài hai phút diễn ra trong chưa đầy một phút, nhanh gấp nhiều lần máy tính phổ thông. Việc làm đồ họa chuyển động bằng ứng dụng After Effect diễn ra mượt và nhiệt độ CPU ít khi vượt quá 80 độ C.

Th�꧋�ử nghiệm đo với công cụ Cinebench, thiết bị đạt điểm hiệu năng đa nhân hơn 37 nghìn, cao hơn so với điểm số với chip Intel Xeon-W3265, với cùng 24 nhân và 48 luồng.

Đây chưa phải cấu hình cao nhất của ThinkStation P620. Người dùng có thể chọn cấu hình với bộ vi xử lý AMD 5975WX, 5995WX, card đồ hoạ RTX A6000 48GB, và tối đa 512 GB RAM. Đây cũng là những trang bị thường khó mua lẻ ngoài thị trường và phầ﷽n lớn chỉ xuất hiện ở các mẫu máy trạm do hãng lắp sẵn.

So với các đối thܫủ, thiết bị của Lenovo có thiết kế đặc trưng, thùng máy được tối ưu về kích thước nên dễ đặt trong không gian văn phòng. Đồng thời, người dùng có thể dễ dàng nâng cấp cấu hình theo nhu cầu. Tuy nhiên, chi phí đầu tư ban đầu lớn, trên 200 triệu đồng, tiêu tốn điện năng và phiên bản này thiếu trang bị khoá bảo vệ cho thùng máy.

Thiết bị p♔hù hợp cho nhu cầu chuyên biệt như thiết kế kiến trúc, điện tử, làm kỹ xảo phim, nghiên cứu khoa học, sản xuất phần mềm.

Lưu Quý